Bài giảng Tiết 48 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro (tiết 11)

 

1/ Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây nổ?

Trả lời: Vì các phân tử H2 tiếp xúc với phân tử O2 , khi đốt chúng lập tức phản ứng với nhau tỏa nhiều nhiệt, nhiệt này làm cho thể tích hơi nước tạo thành tăng lên đột ngột nhiều lần, làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 48 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro (tiết 11), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« VÒ dù giêm«n ho¸ häc TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG LÃN ÔNGLíp: 8*Hiđro-NướcHiđro có những tính chất, ứng dụng gì?Điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?Phản ứng thế là gì?Thành phần, tính chất của nước?Vai trò của nước,biện pháp giữ nguồn nước không bị ô nhiễm?CHƯƠNG V: 	HIĐRO - NƯỚC*Tiết 48 – Bài 31:TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO*I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ *Khí H2I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ *Tiến hành thí nghiệmHiện tượng quan sát đượcGiải thích.1. Đốt khí Hiđro trên đầu ống vuốt ngoài không khí.2. Dùng cốc thuỷ tinh úp trên đầu ngọn lửa của khí hiđro đang cháy.3. Đưa ngọn lửa của khí hiđro đang cháy vào bình đựng khí Oxi. II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC1. Tác dụng với oxi*Tiến hành thí nghiệmHiện tượng quan sát đượcGiải thích.1. Đốt khí Hiđro trên đầu ống vuốt ngoài không khí.2. Dùng cốc thuỷ tinh úp trên đầu ngọn lửa của khí hiđro đang cháy.3. Đưa ngọn lửa của khí hiđro đang cháy vào bình đựng khí Oxi.1. Hiđro tác dụng với Oxi trong không khí.2. Có những giọt nước nhỏ bám trên thành cốc.2. Hiđro tác dụng với Oxi tạo thành nước.3. Ngọn lửa cháy sáng hơn. Trên thành bình xuất hiện những giọt nước.3. Sự cháy của Hiđro được cung cấp nhiều oxi hơn.1. Khí Hiđro cháy ngọn lửa cháy nhỏ, có màu xanh nhạt*Ta tiến hành thí nghiệm:H2O2Đốt cháy hỗn hợp khí hiđro và oxi2VH2+ 1VO2*TRẢ LỜI 3 CÂU HỎI SGK1/ Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây nổ?Trả lời: Vì các phân tử H2 tiếp xúc với phân tử O2 , khi đốt chúng lập tức phản ứng với nhau tỏa nhiều nhiệt, nhiệt này làm cho thể tích hơi nước tạo thành tăng lên đột ngột nhiều lần, làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ.*Trả lời: Vì khí H2 được đốt cháy khi tiếp xúc với oxi, mà không đúng thể tích hỗn hợp nổ2/ Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí O2 hay không khí, sẽ không gây ra tiếng nổ mạnh, vì sao? 3/ Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây ra tiếng nổ mạnh?Trả lời: Dùng một ống nghiệm thu H2 thoát ra, dùng ngón tay cái bịt kín miệng ống rồi đưa lại ngọn lửa đèn cồn mở ngón tay ra nếu hiđro có lẫn oxi sẽ gây ra tiếng nổ ,ta tiếp tục thử cho đến khi có tiếng nổ nhỏ ,hoặc không còn tiếng nổ tức là hiđro đã tinh khiết. **Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí Hiđro trong không khí. a) Viết PTHH của phản ứng. b) Tính khối lượng và thể tích oxi cần dùng ? 	(Biết thể tích các khí được đo ở đktc)BÀI TẬP CỦNG CỐ*a) PTHH: 2H2 + O2 2 H2Ot0ĐÁP ÁNTa có:b) Theo PTHH:Đáp số:**Hướng dẫn về nhà : 1. Bài vừa học: -Nêu được tính chất vật lý của hiđro. So với tính chất vật lí của oxi thì tính chất vật lí của hiđrô có điểm gì giống và khác nhau?-Trình bày tính chất hoá học của hiđro tác dụng với oxi? Viết PTHH minh hoạ?-Hoàn thành bài tập 6/ 109 sgk. 2. Chuẩn bị bài sau: Tính chất–Ứng dụng của hiđro (T2). -Tìm hiểu thí nghiệm hình 5.2 hiđro tác dụng với đồng(II) oxít? -Quan sát hình vẽ 5.3 /108 sgk tìm hiểu về ứng dụng của hiđro.**Xin chân thành cám ơn quý thầy cô đã về dự 

File đính kèm:

  • pptTinh_chat_va_ung_dung_cua_Hidro.ppt
Bài giảng liên quan