Bài giảng Tiết 48 - Bài 31: Tính chất và ứng dụng của hiđro (Tiếp)

II- Tính chất hoá học:

Tác dụng với Oxi:

2. Tác dụng với đồng (II) Oxit:

Em có kết luận gì về tính chất hoá học của H2?

KL: ở nhiệt độ thích hợp H2 không chỉ kết hợp được với đơn chất Oxi mà còn có thể kết hợp được với nguyên tố Oxi trong một số Oxit kim loại. Khí hiđro có tính khử. Cỏc ph?n ?ng này d?u to? nhi?u nhi?t .

 

ppt28 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 48 - Bài 31: Tính chất và ứng dụng của hiđro (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Trường : THCS Quán ToanTrân trọng kính chàoMôn hoá học lớp 9Các thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớpGV : Đoàn Thị Hoàng AnhChất khớ, khụng màu, khụng mựi. ATan rất ớt trong nước.BCú màu trắng.CNhẹ hơn khụng khớ.DCõu 1: Tớnh chất vật lý nào sau đõy khụng phải của khớ hiđro:KIỂM TRA BÀI CŨCho tiếng nổ vớiACú 2 sản phẩm là H2O và CO2.BPhản ứng không toả nhiệt. CPhản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp.DCõu 2: Chọn đáp án đúng cho phản ứng giữa khớ hiđro với khớ oxi . Tiết 48 - Bài 31: Tính chất và ứng dụng(Tiết 2)Tiết 48: Tính chất và ứng dụng của Hiđrô (tiếp)Mục đích thí nghiệm:Kiểm tra H2 có tác dụng với nguyên tố oxi trong hợp chất không bằng cách làm thí nghiệm cho H2 tác dụng với CuO.Nếu có tác dụng thì điều kiện xảy ra phản ứng là gì?Tiết 48: Tính chất và ứng dụng của Hiđrô (tiếp)Thí nghiệmHiện tượngCó xảy ra phản ứng không?1. H2 đi qua CuO ở điều kiện thường2. H2 đi qua bột CuO nung nóngKhông hiện tượng (màu CuO không đổi)Chất rắn chuyển từ đen sang đỏ, có nước đọng lạiKhông phản ứngCó phản ứng Điều kiện để H2 phản ứng với CuO là gì? Những chất nào được sinh ra?	Cu(r) màu đỏ gạchH2O(h)Nhiệt độ caoDiễn biến:Sơ đồ:HHHHCuOCuODiễn biến:Sơ đồ:HHHHCuOCuO+t0CDiễn biến:Sơ đồ:HHCuOCuO+HHt0CDiễn biến:Sơ đồ:HHCuCuO++Chất nào đã chiếm nguyên tố oxi của CuO?Người ta nói H2 có tính khử.OHHt0CII- Tính chất hoá học:Tác dụng với Oxi:2H2(k) + O2(k) 2H2O(h)toC2. Tác dụng với đồng (II) Oxit:H2(k)+CuO(r) Cu(r) + H2O(h)toCEm có kết luận gì về tính chất hoá học của H2?KL: ở nhiệt độ thích hợp H2 không chỉ kết hợp được với đơn chất Oxi mà còn có thể kết hợp được với nguyên tố Oxi trong một số Oxit kim loại. Khí hiđro có tính khử. Cỏc phản ứng này đều toả nhiều nhiệt .H2 có tính khử. Các phản ứng đều toả nhiệt.Bài tập 1: Vân dụng tính khử của H2 hãy hoàn thành các PTPƯ sau: H2(k) + PbO(r) ? + ? H2(k) + HgO(r) ? + H2O H2(k) + Fe2O3(r) Fe + ?Pb(r) + H2O(h) Hg(r) + H2O 2Fe(r) + 3H2O(h) toCtoCtoC3Nhiên liệu khí hiđroHiđro chỏy toả nhiều nhiệt và đặc biệt khi chỏy với oxi tạo thành nước, điều này vụ cựng cú lợi cho mụi trường sống của chỳng ta. Cỏc nhà nghiờn cứu đó sỏng chế ra khỏ nhiều những loại phương tiện giao thụng chạy bằng khớ hiđro. Nước của những phương tiện giao thụng này sinh ra tinh khiết đến mức cú thể uống được. Tuy nhiờn việc điều chế ra được một lượng lớn khớ hiđro vẫn cũn là một vấn đề khú khăn... Thảo luận nhúm: Khớ hiđro cú những ứng dụng gỡ? Vỡ sao H2 cú cỏc ứng dụng đú?Nạp vào khí cầuSản xuất axit HClSản xuất nhiên liệuHàn cắt kim loạiSản xuất amoniacPhân đạmKhử oxi của 1 số oxit kim loạiứng dụng của hiđroTiết 48: Tính chất và ứng dụng của Hiđro (tiếp)III- ứng dụng của H2:H2Bơm vào bóng thám khôngBơm vào bóng bay trang tríBơm vào khí cầuVì là khí nhẹ nhất nên H2 được dùng làm khí nâng các vật như khí cầu hay bóng thám khôngTiết 48: Tính chất và ứng dụng của Hiđro (tiếp)III- ứng dụng của H2:H2Nhiên liệu cho động cơ tên lửaNhiên liệu cho động cơ ôtô thay cho xăngHàn cắt kim loai Vì H2 tác dụng với O2, nhiệt độ của ngọn lửa H2 cháy trong O2 có thể lên tới 20000CTiết 48: Tính chất và ứng dụng của Hiđro (tiếp)III- ứng dụng của H2:H2 + CuO Cu + H2O H2 + HgO Hg + H2O 3H2 + Fe2O3 2 Fe + 3H2OtoCtoCtoC H2 được dùng là chất khử để điều chế một số kim loại từ Oxit của chúngIII- ứng dụng của H2:H2Sản xuất Axit Clohidric (HCl):H2(k) + Cl2(k) 2HCl(k) (Khí Hidro clorua)HCl(k) HCl(dd) (Axit Clohidric)Sản xuất Amoniac (NH3):3H2(k) + N2(k) 2NH3(k)Sản xuất phân đạm:to, pxtH2OH2 + CuO Cu + H2O2H2 + O2 2H2OtoTính khử:toIII- ứng dụng của H2:Kết luận: Khí H2 có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy toả nhiều nhiệtBài tập 2. (Bài 3 SGK-Tr 109): Điền từ thích hợp trong khung vào chỗ trống cho thích hợpTrong các chất khí, hiđro là khí Khí hiđro có Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 có ......................vì .của chất khác; CuO có ..vì.cho chất khác.tính oxi hoá tính khửchiếm oxi nhường oxinhẹ nhất tính khửBÀI TẬP CỦNG CỐBài tập 3: Đốt chỏy hoàn toàn 3,36 lớt khớ hiđro (đktc) trong khụng khớ, khối lượng nước tạo thành là: 2,7gABC0,15 gD2,7 mol0,15molBài tập 4:(SGK/ T 109)Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Hãy:Tính số gam đồng đồng kim loại thu được. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.Bài làma. nCuO=4880= 0,6 (mol)- PTPƯ: CuO + H2 toCu + H2OTa có: n = 0,6 (mol)Cu -> m = n . MCuCuCu = 0,6 . 64 = 38,4(g) Vậy số gam của đồng kim loại thu được là 38,4(g)PTPƯ: CuO + H2 to Cu + H2Ob.PT 1mol 1mol ĐB 0,6mol 0,6mol Ta có: n = 0,6(mol)H2-> V = n . 22,4H2H2(đktc)= 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)PT 1mol 1mol ĐB 0,6mol 0,6mol Vậy thể tích của khí hiđro (đktc) cần dùng là 13,44(l)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀCỏc em về nhà học bài theo SGK kết hợp với vở ghi .Làm cỏc bài tập : 2; 4; 5; 6 trang 109 sỏch giỏo khoa Đọc trước bài 32 phản ứng oxi hoỏ - khử .- Hướng dẫn làm bài 6/109:Viết phương trình hoá học Tính số mol các khí H2 và O2 theo đầu bài Dựa vào phương trình biện luận chất nào phản ứng hết, chất nào dưTính số mol H2O theo chất phản ứng hếtTính khối lượng H2O theo công thức m = n.MTiết 48: Tính chất và ứng dụng của Hiđrô (tiếp)Bài 2: Từ những chất có sẵn trong phòng thí nghiệm là KMnO4, Fe, HCl, hãy viết những phương trình hoá học điều chế những chất cần thiết để thực hiện những biến đổi hoá học sau: Cu (1) CuO (2) CuViết phương trình thực hiện biến đổi đóBài làm: Để thực hiện biến đổi (1) cần có O2: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2Để thực hiện biến đổi (2) cần có H2, khí H2 được điều chế như sau: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1): Cu + O2 2CuO (2): CuO + H2 Cu + H2OtoCtoCtoCTrân trọng cảm ơncác thầy cô giáo 

File đính kèm:

  • pptTinh_chat_ung_dung_cua_H_Thi_GVG_Thanh_pho.ppt
Bài giảng liên quan