Bài giảng Tiết 48: Tính chất - Ứng dụng của hidro (tiết 16)

I. Tính chất vật lí:

II. Tính chất hóa học:

 1. Tác dụng với oxi:

 2. Tác dụng với đồng (II) oxit:

 - PTHH: CuO + H2  Cu + H2O

 Khí hidro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất

CuO. Hidro có tính khử

 

 

 

ppt30 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 48: Tính chất - Ứng dụng của hidro (tiết 16), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi:1. So sánh tính chất vật lí giữa hidrô và oxi?2. Tại sao trước khi sử dụng hidro để làm thí nghiệm chúng ta cần phải thử độ tinh khiết của khí hidro? Nêu cách thử?ĐÁP ÁN1. Tính chất vật lí giữa hidrô và oxi:* Giống nhau: Đều là chất khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước.* Khác nhau: 	- Khí oxi nặng hơn không khí (1,1 lần)	- Khí hidro nhẹ hơn không khí (0,06 lần)2. Để tránh hiện tượng nổ mạnh nên trước khi làm thí nghiệm phải thử độ tinh khiết của H2, thử bằng cách thu khí H2 vào ống nghiệm nhỏ rồi đốt ở miệng ống nghiệm. Nếu hidro tinh khiết chỉ nghe tiếng nổ nhỏ, nếu hidro có lẫn khí oxi (hoặc không khí) tiếng nổ mạnh. 26.02.09Tiết 48TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tt)I. Tính chất vật lí:II. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với oxi: 2. Tác dụng với đồng (II) oxit: - Thí nghiệm: * Cách tiến hành: * Cách tiến hành:1. Cho vào ống nghiệm 7ml dung dịch HCl2. Cho thêm vào 2– 3 viên kẽm Zn3. Sục nhẹ một đầu ống dẫn khí hình chữ V vào bột đồng (II) oxit4. Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có cắm ống dẫn hình chữ V nói trên5. Kẹp ống nghiệm nằm nghiêng vào giá sao cho đáy ống hình chữ V chứa CuO được đặt vào điểm nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn6. Sau chừng một phút dùng đèn cồn hơ nóng đều ống thủy tinh rồi đun tập trung ở chỗ có CuO* Cách tiến hành:1. Cho vào ống nghiệm 10ml dung dịch HCl2. Cho thêm vào 4 – 5 viên kẽm Zn3. Sục nhẹ một đầu ống dẫn khí hình chữ V vào bột đồng (II) oxit4. Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có cắm ống dẫn hình chữ V nói trên5. Kẹp ống nghiệm nằm nghiêng vào giá sao cho đáy ống hình chữ V chứa CuO được đặt vào điểm nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn6. Sau chừng một phút dùng đèn cồn hơ nóng đều ống thủy tinh rồi đun tập trung ở chỗ có CuOThảo luận nhóm:- Nhận xét màu sắc của CuO trước khi làm thí nghiệm?- Khi dẫn khí hidro qua CuO ở nhiệt độ thường có hiện tượng gì?- Khi cho khí H2 qua CuO nung nóng có hiện tượng gì?(màu của CuO, thành ống dẫn)- So sánh màu của chất rắn sau khi nung với màu của lá đồng?Bảng kết quả:Nội dungHiện tượngKết kuận- Nhận xét màu sắc của CuO trước khi làm thí nghiệm- Khi dẫn khí hidro qua CuO ở nhiệt độ thường có hiện tượng gì?- Khi cho khí H2 qua CuO nung nóng có hiện tượng gì?- So sánh màu của chất rắn sau khi nung với màu của lá đồng?Bảng kết quả:Nội dungHiện tượngKết kuận- Nhận xét màu sắc của CuO trước khi làm thí nghiệmCuO: Màu đen- Khi dẫn khí hidro qua CuO ở nhiệt độ thường có hiện tượng gì?- Không có hiện tượng.- Khi cho khí H2 qua CuO nung nóng có hiện tượng gì?- Xuất hiện chất rắn màu đỏ.- Có hơi nước thoát ra- So sánh màu của chất rắn sau khi nung với màu của lá đồng?Màu của chất rắn sau khi nung và màu lá đồng giống nhauBảng kết quả:Nội dungHiện tượngKết kuận- Nhận xét màu sắc của CuO trước khi làm thí nghiệm- Khi dẫn khí hidro qua CuO ở nhiệt độ thường có hiện tượng gì?- Khi cho khí H2 qua CuO nung nóng có hiện tượng gì?- So sánh màu của chất rắn sau khi nung với màu của lá đồng?CuO: Màu đen- Không có hiện tượng.- Xuất hiện chất rắn màu đỏ.- Có hơi nước thoát ra.Màu của chất rắn sau khi nung và màu lá đồng giống nhauCó phản ứng xảy ra khi đun nóng CuO26.02.09Tiết 48TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tt)I. Tính chất vật lí:II. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với oxi: 2. Tác dụng với đồng (II) oxit:	- PTHH: CuO + H2  Cu + H2O 	Khí hidro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hidro có tính khử(r)(k)(r)(h)toThí nghiệm: - Cách tiến hành: (SGK) - Nhận xét: (SGK)Áp dụng: Viết phương trình hóa học khi cho H2 khử các oxit sau: Fe2O3, HgO, PbO?Đáp án:	3H2 + Fe2O3  2Fe + 3H2O	H2 + HgO  Hg +	 H2O	H2 + PbO  Pb + H2Otototo26.02.09Tiết 48TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tt)2. Tác dụng với đồng (II) oxit:	- PTHH: CuO(r) + H2(k)  Cu(r) + H2O(h) 	Khí hidro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hidro co tính khử	1 số oxit bazơ + H2  kim loại + H2Ototo26.02.09Tiết 48TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tt)1. Tác dụng với oxi:	Hiđrô cháy trong oxi tạo ra nước: 2H2 + O2  2H2O2. Tác dụng với đồng (II) oxit: Hiđrô tác dụng với CuO ở nhiệt độ cao tạo ra Cu và H2O	CuO + H2  Cu + H2O 	26.02.09Tiết 48TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tt)2. Tác dụng với đồng (II) oxit: - PTHH: CuO + H2  Cu + H2O 	Khí hidro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hidro co tính khử3. Kết luận:	Ở nhiệt độ thích hợp, khí hidro không những kết hợpđược với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Khí hidro có tinh khử, các phản ứng này đều tỏa nhiệtIII. Ứng dụng:WELCOMENGÔ QUYỀNNạp vào khí cầu, bong bóng baySản xuất nhiên liệuHàn cắt kim loạiSản xuất phân bónSản xuất amoniacSản xuất axit clohidricKHÖÛ OXI CUÛA MOÄT SOÁ OXIT KIMLOAÏI26.02.09Tiết 48TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tt)2. Tác dụng với đồng (II) oxit:- PTHH: CuO(r) + H2(k)  Cu(r) + H2O(h) 	Khí hidro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hidro co tính khử3. Kết luận:	Ở nhiệt độ thích hợp, khí hidro không những kết hợpđược với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Khí hidro có tinh khử, các phản ứng này đều tỏa nhiệtIII. Ứng dụng: (SGK/107)BAØI TAÄP 1 Choïn cuïm töø thích hôïp trong khung ñeå ñieàn vaøo choã troáng trong caùc caâu sau:tính oxi hoùa;tính khöû;chieám oxi;nhöôøng oxi;nheï nhaát;Trong caùc chaát khí, hidro laø khí.Khí hidro coù.Trong phaûn öùng giöõa H2 vaø CuO, H2 coù .Vì ..cuûa chaát khaùc; CuO coù . vì..cho chaát khaùcnheï nhaáttính khöûChieám oxitính oxi hoùanhöôøng oxitính khöûKhöû 48g ñoàng (II) oxit baèng khí hidro. Khoái löôïng ñoàng thu ñöôïc laø:a.38,4 lit b.3,84 mol c.38,4g d.ñaùp aùn khaùcVaø theå tích khí hidro caàn duøng laø:a.22,4 lit b.6,72g c.13,44g d.13,44 lit(cho Cu = 64, O = 16 )Baøi taäp 2BAØI GIAÛISoá mol CuO : n= 48 :80 = 0,6 (mol )Phöông trình hoùa hoïc: t0H2 (k) + CuO (r )  Cu (r ) + H2O (h ) Theo phöông trình n Cu = n CuO = 0,6 (mol )Neân khoái löôïng ñoàng thu ñöôïc laø: 0,6 x 64 =38,4(g)Theo phöông trình n H2 = n CuO = 0,6 (mol ) Neân theå tích khí hidro caàn duøng laø 0,6 x 22,4 = 13,44(lit)Khöû 48g ñoàng (II) oxit baèng khí hidro. Khoái löôïng ñoàng thu ñöôïc laø:a.38,4 lit b.3,84 mol c.38,4g d.ñaùp aùn khaùcVaø theå tích khí hidro caàn duøng laø:a.22,4 lit b.6,72g c.13,44g d.13,44 lit(cho Cu = 64, O = 16 )Baøi taäp 2Höôùng daãn veà nhaø1. Baøi vöøa hoïc : Naém vöõng tính chaát hoaù hoïc vaø öùng duïng cuûa hiñro.Laøm BT 5,6 trang109 SGK.HD: Baøi 62. Baøi saép hoïc : Xem tröôùc baøi PHAÛN ÖÙNG OXI HOÙA - KHÖÛTieát 48:TÍNH CHAÁT – ÖÙNG DUÏNG CUÛA HIDROI.TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ:II.TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC: 1.Taùc duïng vôùi oxi 2, Taùc duïng vôùi ñoàng oxit: t0 H2(k) + CuO (r ) Cu(r ) + H2O (h)III. ÖÙNG DUÏNG: (trang 107/ SGK)HÖÔÙNG DAÃN GIAÛITính soá mol hiñro: n= 8,4 :22,4 = 0,375 (mol )Tính soá mol oxi : n= 2,8 :22,4 = 0,125 (mol )Phöông trình hoùa hoïc: t0 2H2 + O2  2H2OVì (0,375: 2) > (0,125:1) neân saûn phaåm tính theo O2Theo phöông trình n (nöôùc) = 2 n (oxi)Suy ra soá mol nöôùc . Töø ñoù tính ñöôïc khoái löôïng nöôùcHöôùng daãn veà nhaø1. Baøi vöøa hoïc : Naém vöõng tính chaát hoaù hoïc vaø öùng duïng cuûa hiñro.Laøm BT 5,6 trang109 SGK.HD: Baøi 62. Baøi saép hoïc : Xem tröôùc baøi PHAÛN ÖÙNG OXI HOÙA - KHÖÛTieát 48:TÍNH CHAÁT – ÖÙNG DUÏNG CUÛA HIDROI.TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ:II.TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC: 1.Taùc duïng vôùi oxi 2, Taùc duïng vôùi ñoàng oxit: t0 H2(k) + CuO (r ) Cu(r ) + H2O (h)III. ÖÙNG DUÏNG: (trang 107/ SGK)

File đính kèm:

  • pptTINH_CHAT_HIDRO.ppt
Bài giảng liên quan