Bài giảng Tiết 48: Tính chất – ứng dụng của hiđro (Tiết 19)

II. Tính chất hoá học

1. Tác dụng với oxi

2. Tác dụng với đồng oxit

Khí hiđro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hiđro có tính khử (khử oxi).

ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Khí hiđro có tính khử. Các phản ứng này đều toả nhiệt.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 48: Tính chất – ứng dụng của hiđro (Tiết 19), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Hội Thi giáo viên dạy giỏi cấp huyệnvòng iinăm học: 2008 - 2009hoá học 8Kiểm tra bài cũ Câu 3: Tại sao trước khi sử dụng khí hiđro để làm thí nghiệm chúng ta cần phải thử độ tinh khiết của khí hiđro? Nêu cách thử?Câu 2:Khí A làm đục nước vôi trong Khí B làm tàn đóm đỏ bùng cháy. Khí C cháy được trong không khí và toả nhiều nhiệt.Hỏi A, B, C là các khí nào trong các khí sau: Hiđro, oxi, nitơ, cacbonnic.Câu 1: Nêu tính chất vật lí của hiđro?I. Tính chất vật líII. Tính chất hoá học1. Tác dụng với oxi2. Tác dụng với đồng oxita. Thí nghiệm Dụng cụ: ống nghiệm, ống dẫn khí có nút cao su, đèn cồn, kẹp ống nghiệm, đế sứ. Hoá chất: Kẽm viên, dung dịch HCl, bột CuO.* Dụng cụ và hoá chấtTiết 48: tính chất – ứng dụng của hiđro (t2)* Cách tiến hànhB2: Nhỏ khoảng 3 – 4 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm đã chứa Zn.B1: Cho vào ống nghiệm khoảng 4- 5 viên kẽm.B3: Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn thuỷ tinh hình chữ Z đã có chứa sẵn CuO.B4: Kẹp ống nghiệm nằm nghiêng sao cho đáy ống hình chữ Z chứa CuO đặt vào điểm nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn.B5: Sau khoảng 1 phút dùng đèn cồn hơ nóng đều ống thuỷ tinh có chứa bột CuO, rồi đun mạnh ở chỗ có chứa bột CuO.I. Tính chất vật líII. Tính chất hoá học1. Tác dụng với oxi2. Tác dụng với đồng oxita. Thí nghiệmTiết 48: tính chất – ứng dụng của hiđro (t2)Làm gì để kiểm tra độ tinh khiết của khí hiđro?Màu của bột CuO trước khi làm thí nghiệm?Màu của bột CuO sau khi cho khí hiđro đi qua ở nhiệt độ thường? Nhận xét?Màu của bột CuO sau khi cho khí hiđro đi qua? Nhận xét hiện tượng?I. Tính chất vật líII. Tính chất hoá học1. Tác dụng với oxi2. Tác dụng với đồng oxita. Thí nghiệmTiết 48: tính chất – ứng dụng của hiđro (t2)b. Nhận xét- ở nhiệt độ thường: Không thấy có phản ứng hoá học xảy ra.- Khi đốt nóng tới khoảng 400oC: Bột CuO màu đen chuyển dần thành lớp đồng kim loại màu đỏ gạch và có hơi nước tạo thành trong ống nghiệm.Phương trình hoá học: H2(k) + CuO(r) Cu(r) + H2O(h) to`H2(k) + CuO(r) Cu(r) + H2O(h) toI. Tính chất vật líII. Tính chất hoá học1. Tác dụng với oxi2. Tác dụng với đồng oxitTiết 48: tính chất – ứng dụng của hiđro (t2)Khí hiđro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hiđro có tính khử (khử oxi).Bài tập 1:Cho các cụm từ sau: “ tính oxi hoá”, “tính khử”, “chiếm oxi”, “nhường oxi”. Em hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống.Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 có . . .(1). . . .vì . . . . (2) . . . của chất khác. CuO có . . . .(3) . . . . . vì . . . . (4) . . . . . cho chất khác.tính khửchiếm oxitính oxi hoánhường oxi Trong một PƯHH sự tách oxi từ những hợp chất là “sự khử”, chất chiếm oxi là “chất khử”.H2(k) + CuO(r) Cu(r) + H2O(h) toI. Tính chất vật líII. Tính chất hoá học1. Tác dụng với oxi2. Tác dụng với đồng oxitTiết 48: tính chất – ứng dụng của hiđro (t2)Khí hiđro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hiđro có tính khử (khử oxi).Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:a. Fe2O3 + H2 PbO + H2 HgO + H2 tototoFe + H2O23 3 Pb + H2OHg + H2OH2(k) + CuO(r) Cu(r) + H2O(h) toI. Tính chất vật líII. Tính chất hoá học1. Tác dụng với oxi2. Tác dụng với đồng oxitTiết 48: tính chất – ứng dụng của hiđro (t2)3. Kết luậnở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Khí hiđro có tính khử. Các phản ứng này đều toả nhiệt.Khí hiđro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hiđro có tính khử (khử oxi).III. ứng dụngHiđro khử đồng(II) oxitI. Tính chất vật líII. Tính chất hoá học1. Tác dụng với oxi2. Tác dụng với đồng oxitTiết 48: tính chất – ứng dụng của hiđro (t2)3. Kết luậnIII. ứng dụng Dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, có thể làm nhiên liệu cho động cơ ôtô thay cho xăng, dùng trong đèn xì oxi – hiđro để hàn cắt kim loại. Là nguyên liệu sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ. Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng. Dùng để bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không.Bài tập:Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Hãy:Tính số gam đồng đồng kim loại thu được. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.Bài làma. nCuO=4880= 0,6 (mol)- PTPƯ: CuO + H2 toCu + H2OTa có: n = 0,6 (mol)Cu -> m = n . MCuCuCu = 0,6 . 64 = 38,4(g) Vậy số gam của đồng kim loại thu được là 38,4(g)PTPƯ: CuO + H2 to Cu + H2Ob.PT 1mol 1mol ĐB 0,6mol 0,6mol Ta có: n = 0,6(mol)H2-> V = n . 22,4H2H2(đktc)= 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)PT 1mol 1mol ĐB 0,6mol 0,6mol Vậy thể tích của khí hiđro (đktc) cần dùng là 13,44(lit)ghi nhớHiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí.Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều toả nhiều nhiệt.Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy toả nhiều nhiệt.CHUÙC CAÙC THAÀY COÂ MAẽNH KHOÛE, CAÙC EM HOẽC TOÁTbài học kết thúc

File đính kèm:

  • pptTiOt_48_tYnh_chEt_ng_dong_ca_hiro_t2.ppt
Bài giảng liên quan