Bài giảng Tiết 48: Tính chất và ứng dụng của hidro (Tiếp)
1.Cho vào ống nghiệm 10ml dung dịch HCl.
2.Cho thêm vào 4 – 5 viên kẽm.
3. Xục nhẹ một đầu của ống dẫn khí hình chữ V vào bột đồng oxit.
4. Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn thủy tinh hình chữ V nói trên.
5.Kẹp ống nghiệm nằm nghiêng vào giá sao cho đáy ống hình chữ V chứa CuO được đặt vào điểm nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn.
6.Sau chừng 1 phút dùng đèn cồn hơ nóng đều ống thủy tinh, rồi đun mạnh ở chỗ có CuO.
Giáo viên dạy: NGUYỄN BÌNHNăm học: 2007 - 2008HỘI GIẢNG CHUYÊN ĐỀCẤP THÀNH PHỐChào mừngTRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀNTỔ: LÝ - HÓA - SINH - THỂ DỤC - CÔNG NGHỆTRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀNTỔ: LÝ - HÓA - SINH - THỂ DỤC - CÔNG NGHỆGiáo viên dạy: NGUYỄN BÌNHNăm học: 2007 - 2008HỘI GIẢNG CHUYÊN ĐỀCẤPTHÀNH PHỐChào mừng quí thầy cô giáo về tham gia KIỂM TRA BÀI CŨ1.So sánh tính chất vật lý giữa hiđro và oxi.2.Tại sao trước khi sử dụng H2 để làm thí nghiệm chúng ta cần phải thử độ tinh khiết của khí hiđro? Nêu cách thử.?1.Giống nhau: là chất khí không màu, không mùi, không vị,ít tan trong nước.Khác nhau:khí oxi nặng hơn không khí (1,1 lần ).khí hiđro nhẹ hơn không khí (15 lần ).2.Để tránh hiện tượng nổ mạnh nên trước khi làm thí nghiệm phải thử độ tinh khiết của H2 ,thử bằng cách thu khí H2 vào ống nghiệm nhỏ rồi đốt ở miệng ống nghiệm.Nếu hidro là tinh khiết thì chỉ nghe tiếng nổ nhỏ, nếu hiđro có lẫn oxi(hoặc không khí) tiếng nổ mạnh. ĐÁP ÁNTÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tt)TIẾT: 4826 -2 -2008I.Tính chất vật lý:II.Tính chất hóa học 1. Tác dụng với oxi 2 . Tác dụng với đồng oxitThí nghiệm: * Dụng cụ: -Đèn cồn, ống nghiệm. -Giá sắt. -Nút cao su. -Ống dẫn khí hình chữ V. * Hóa chất: -Dung dịch HCl. -CuO. -Kẽm viên.1.Cho vào ống nghiệm 10ml dung dịch HCl.2.Cho thêm vào 4 – 5 viên kẽm.3. Xục nhẹ một đầu của ống dẫn khí hình chữ V vào bột đồng oxit.4. Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn thủy tinh hình chữ V nói trên.5.Kẹp ống nghiệm nằm nghiêng vào giá sao cho đáy ống hình chữ V chứa CuO được đặt vào điểm nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn.6.Sau chừng 1 phút dùng đèn cồn hơ nóng đều ống thủy tinh, rồi đun mạnh ở chỗ có CuO. CÁCH TIẾN HÀNHHClZnCuO 1. Màu của CuO trước khi làm thí nghiệm. 2. Màu của CuO sau khi cho khí hidro đi qua ở nhiệt độ thường. Nêu nhận xét. 3. Màu của CuO sau khi cho khí hidro đi qua ở nhiệt độ cao. Hãy giải thích ?THẢO LUẬN?1.Cho vào ống nghiệm 10ml dung dịch HCl.2.Cho thêm vào 4 – 5 viên kẽm.3. Xục nhẹ một đầu của ống dẫn khí hình chữ V vào bột đồng oxit.4. Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn thủy tinh hình chữ V nói trên.5.Kẹp ống nghiệm nằm nghiêng vào giá sao cho đáy ống hình chữ V chứa CuO được đặt vào điểm nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn.6.Sau chừng 1 phút dùng đèn cồn hơ nóng đều ống thủy tinh, rồi đun mạnh ở chỗ có CuO. CÁCH TIẾN HÀNHH2CuOH2OTÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tt)I.Tính chất vật lý:II.Tính chất hóa học 1. Tác dụng với oxi 2 . Tác dụng với đồng oxitTIẾT: 48 t0H2 (k) + CuO (r ) Cu (r ) + H2O (h )Khí hidro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hido có tính khử. a. sắt (III ) oxit. b. thủy ngân ( II )oxit c. chì ( II ) oxit BÀI TẬP 1 Viết phương trình hóa học của các phản ứng hidro khử các oxit sau: t0a. 3H2 + Fe2O3 2Fe +3H2O t0b. H2 + HgO Hg + H2O t0c. H2 + PbO Pb + H2O ĐÁP ÁN THẢO LUẬN 1.Những tính chất hóa học nào của hidro mà em đã học? 2. Em có kết luận gì về tính chất hóa học của hidro.? TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tt)I.Tính chất vật lý:II.Tính chất hóa học 1. Tác dụng với oxi 2. Tác dụng với đồng oxit: TIẾT: 4826 -2- 2008 3. Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp, khí hidro không những kết hợp với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại.Khí hidro có tính khử. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt Kết luậnIII.ỨNG DỤNG :KHỬ OXI CỦA MỘT SỐ OXIT KIM LOẠIWELCOMENGOQUYENTÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tt)I.Tính chất vật lý:II.Tính chất hóa học 1. Tác dụng với oxi 2 .Tác dụng với đồng oxit 3. Kết luậnTIẾT: 4826 -2-2008III.Ứng dụng: (trang 107/sgk )1.Hidro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí.2.Khí hidro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại.Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.3.Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ,do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt.GHI NHỚ BÀI TẬP 2 Chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:tính oxi hóa;tính khử;chiếm oxi;nhường oxi;nhẹ nhất;Trong các chất khí, hidro là khí.Khí hidro có.Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 có .Vì ..của chất khác; CuO có . vì..cho chất khácnhẹ nhấttính khửChiếm oxitính oxi hóanhường oxitính khửKhử 48g đồng (II) oxit bằng khí hidro. Khối lượng đồng thu được là:a.38,4 lit b.3,84 mol c.38,4g d.đáp án khácVà thể tích khí hidro cần dùng là:a.22,4 lit b.6,72g c.13,44g d.13,44 lit(cho Cu = 64, O = 16 )Phiếu học tậpBÀI GIẢISố mol CuO : n= 48 :80 = 0,6 (mol )Phương trình hóa học: t0H2 (k) + CuO (r ) Cu (r ) + H2O (h ) Theo phương trình n Cu = n CuO = 0,6 (mol )Nên khối lượng đồng thu được là: 0,6 x 64 =38,4(g)Theo phương trình n H2 = n CuO = 0,6 (mol ) Nên thể tích khí hidro cần dùng là 0,6 x 22,4 = 13,44(lit)Hướng dẫn tự học1. Bài vừa học : Nắm vững tính chất hoá học và ứng dụng của hiđro.Làm BT 5,6 trang109 SGK.HD: Bài 62. Bài sắp học : Xem trước bài PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬTiết 48:TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIDROI.TÍNH CHẤT VẬT LÝ:II.TÍNH CHÂT HÓA HỌC: 1.Tác dụng với oxi 2, Tác dụng với đồng oxit: t0 H2(k) + CuO (r ) Cu(r ) + H2O (h )III. ỨNG DỤNG: (trang 107/ SGK)HƯỚNG DẪN GIẢITính số mol hiđro: n= 8,4 :22,4 = 0,375 (mol )Tính số mol oxi : n= 2,8 :22,4 = 0,125 (mol )Phương trình hóa học: t0 2H2 + O2 2H2OVì (0,375: 2) > (0,125:1) nên sản phẩm tính theo O2Theo phương trình n (nước) = 2 n (oxi)Suy ra số mol nước . Từ đó tính được khối lượng nướcTIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ HẾT CHÚC CÁC THẦY CÔ LUÔN KHOẺ CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI MÔN HOÁ HỌC
File đính kèm:
- Tiet_48_hoa_8.ppt