Bài giảng Tiết :49 - Bài 32: Phản ứng oxi hoá -Khử (tiết 16)
Các chất khử: H2, C, vì là chất chiếm oxi.
Các chất oxi hoá: CuO, O2, Fe2O3 vì là chất nhường oxi, bản thân oxi cũng là chất oxi hoá.
- Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
- Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá.
- Trong phản ứng của oxi với cacbon, bản thân oxi cũng là chất oxi hoá.
TRƯỜNG THCS TRIỆU VÂN CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP! OÁHXitooxiẠtnh©nmolsùoxiho¸NGkhÍNỨNGPhÂph©ntö12 3456789ỢPỨNẢNHPHHGKHÔUỶẢHPNHHàng số 1: 13 chữ cái – Tên của một loại phản ứng hoá học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu?Hàng số 2: 4 chữ cái – Tên một loại hợp chất vô cơ có 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.Hàng số 3: 3 chữ cái – Tên một nguyên tố hoá học phổ biến trong tự nhiên?Hàng số 4: 7 chữ cái - Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở phần này?Hàng số 6: 8 chữ cái - Cụm từ chỉ sự tác dụng của oxi với một chất? Hàng số 5: 3 chữ cái – Cụm từ chỉ lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hay phân tử chất đó?Hàng số 7: 8 chữ cái – Tên một loại hỗn hợp khí có chứa 21% khí oxi?Hàng số 8: 14 chữ cái – Tên một loại phản ứng hoá học trong đó có một chất phản ứng tạo thành hai hay nhiều chất mới?Hàng số 9: 6 chữ cái – Tên một loại hạt vi mô đại diện cho chất, thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất? OXiho¸khöTiết:49 Bài 32. PHẢN ỨNG OXI HOÁ -KHỬCuOHHCuO + H2 H2O + Cu t0CuOHHt01.Sự khử. Sự oxi hoá.a. Sự khử.CuO + H2 Cu + H2O (1)t0HgO + H2 Hg + H2O (2)t0CuO Cu:Sự khử CuO.1.Sự khử. Sự oxi hoá.a. Sự khử.HgO Hg:Sự khử HgO.* KL: Sự tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử.b. Sự oxi hoá.* Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá.* VD: Ở PƯ (1),(2):H2 H2O: Sự oxi hoá H2.* Nhận xét:Hãy chỉ ra sự khử, sự oxi hoá trong phản ứng sau:Fe2O3 + 2Al 2Fe + Al2O3 t0Bài tậpGiảiFe2O3 Fe :Al Al2O3 :Sự khử Fe2O3 .Sự oxi hoá Al.2. Chất khử - Chất oxi hoá.Trong các PƯ:CuO + H2 Cu + H2O.t0C + O2 CO2 .Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O t0t0Các chất khử: H2, C, vì là chất chiếm oxi.Các chất oxi hoá: CuO, O2, Fe2O3 vì là chất nhường oxi, bản thân oxi cũng là chất oxi hoá.* Kết luận:- Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.- Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá.- Trong phản ứng của oxi với cacbon, bản thân oxi cũng là chất oxi hoá.3. Phản ứng oxi - hoá khử.* VD:CuO + H2 Cu + H2Ot0Sự oxi hoá H2Sự khử CuO* Nhận xét: Sự khử và sự oxi hoá là hai quá trình tuy ngược nhau nhưng đồng thời xảy ra trong cùng một PƯHH.* Định nghĩa:Phản ứng oxi – hoá khử là phản ứng hoá học trong đó đồng thời xảy ra sự oxi hoá và sự khử.Hãy chỉ ra phản ứng oxi - hoá khử trong các PƯ dưới đây?a. CaO + H2O Ca(OH)2b. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O c. CaCO3 CaO + CO2Bài tậpĐáp án:t0t0Vì:b. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O t0Sự khử Fe3O4Sự oxi hoá H2bChú ý:PƯ: Na + Cl2 NaCl cũng là phản ứng oxi – hoá khử. Theo thuyết electron: Phản ứng oxi hoá khử là PƯHH trong đó có sự chuyển dịch electron giữa các chất phản ứng. Na + Cl2 NaClSự nhận e(Sự khử) Sự nhường e(Sự oxi hoá)- Chất nhường electron là chất khử.- Chất nhận electron là chất oxi hoá.* Mặt lợi: Dùng trong công nghiệp hoá học, luyện kim, giao thông vận tải, đời sống,1234654. Tầm quan trọng của phản ứng oxi – hoá khử.* Mặt hại: Phá huỷ kim loại.78910 Sơn, mạ, bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại để ngăn không cho kim loại tiếp xúc với các chất trong môi trường.Hằng năm, thế giới mất đi khoảng 15% lượng gang thép luyện được do kim loại bị ăn mòn.BÀI TẬP CỦNG CỐCâu 1:Trong các phản ứng sau:Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2OCuO + CO Cu + CO2CO2 + 2Mg C + 2MgO- Chất nào là chất khử? Chất nào là chất oxi hoá? - PƯ nào là phản ứng oxi – hoá khử? t0t0t0A.B.C.DẶN DÒ- Học bài cũ.- Làm bài tập 1,2,3. HS khá,giỏi làm thêm bài tập 4*,5*.- Đọc kĩ trước bài 33:ĐIỀU CHẾ HIĐRÔ - PHẢN ỨNG THẾHướng dẫn BT 5*a. PT: Fe2O3 + 3 H2 2Fe + 3H2Ot0 b. nFe = 11,2 : 56 = a (mol) .PT: Fe2O3 + 3 H2 2Fe + 3 H2Ot01mol 2 mol => mFe2O3 = a/2 .160 = b (g)a/2 mol a molc. PT: Fe2O3 + 3 H2 2Fe + 3 H2Ot0 3 mol 2 mol a mol 3.a/2 mol=> VH2 = 3.a/2 .22,4 = ? (l)XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ!TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC.
File đính kèm:
- Phan_ung_oxi_hoa_khu_Lop8.ppt