Bài giảng Tiết 49 - Bài 32: Phản ứng oxi hoá - Khử (tiết 46)
Sự khử và sự oxi hoá là 2 quá trình trái ngược nhau
Sự khử và sự oxi hoá có thể là 2 quá trình xảy ra độc lập được không ? Tại sao ?Sự khử và sự oxi hoá là 2 quá trình phải xảy ra đồng thời trong cùng một phản ứng
Giáo án điện tửNgười thực hiện: Trường THCS Môn : Hoá 8các vị đại biểu, các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh Về dự nhiệt liệt chào mừnghội thi giáo viên giỏi – Bậc THCS* Bài tập 1/ sgk tr109 Viết phương trình hoá học của các phản ứng hiđro khử các oxit sau: a. Sắt (III) oxit b. Thuỷ ngân (II) oxit c. Chì (II) oxitKiểm tra bài cũ* Bài tập 2: Lập PTHH các sơ đồ phản ứng sau:1. Fe + O2 ---> Fe3O42. Al + CuO ---> Al2O3 + Cu3. Fe3O4 + H2 ---> Fe + H2O4. C + O2 ---> CO25. CaCO3 ---> CaO + CO2tototototoĐáp án1. 3Fe + 2 O2 Fe3O42. 2Al + 3CuO Al2O3 + 3 Cu3. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O4. C + O2 CO25. CaCO3 CaO + CO2tototototo 1. 3 Fe + 2O2 Fe3O4 2. 2Al + 3CuO Al2O3 + 3 Cu 3. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O 4. C + O2 CO2 5. CaCO3 CaO + CO2totototo Vậy trong các phản ứng sau, những phản ứng nào thuộc loại phản ứng hoá hợp ? phản ứng phân huỷ ?toPhản ứng hóa hợpPhản ứng phân hủyPhản ứng hóa hợpPhản ứng oxi hoá - khửTiết 49Bài 32Chú ýBắt đầu từ trang nàyPhần chữ màu trắng là phần ghi vào vởTiết 49 - Bài 32 Phản ứng oxi hoá - khử1. Sự khử, sự oxi hoáVí dụ:CuO + H2toCu+H2OCác chất có sự biến đổi như thế nào sau phản ứng ? CuO biến đổi thành Cu H2 biến đổi thành H2O VD: CuO + H2 Cu + H2OtoQuá trình biến đổi nào có sự oxi hoá xảy ra ?Vì sao? Quá trình H2 kết hợp với nguyên tử oxi trong hợp chất CuO biến đổi thành H2O. Gọi là sự oxi hoá CuO biến đổi thành Cu H2 biến đổi thành H2O Tiết 49 - Bài 32 Phản ứng oxi hoá - khử1. Sự khử, sự oxi hoá:VD: CuO + H2 Cu + H2Otosự oxi hoáVậy từ CuO trở thành Cu đã thực hiện quá trình như thế nào?Quá trình CuO tách oxi ra khỏi hợp chất, biến đổi thành Cu Gọi là sự khử .CuO đã nhường O cho H2Tiết 49 - Bài 32 Phản ứng oxi hoá - khử1. Sự khử, sự oxi hoá:VD: CuO + H2 Cu + H2Otosự oxi hoásự khửTiết 49 - Bài 32 Phản ứng oxi hoá - khử1. Sự khử, sự oxi hoá:VD: CuO + H2 Cu + H2Otosự oxi hoásự khử* Sự khử : là sự tách oxi khỏi hợp chất.* Sự oxi hoá: sự tác dụng của oxi với một chất.Sự khử và sự oxi hoá có thể là 2 quá trình xảy ra độc lập được không ? Tại sao ?Sự khử và sự oxi hoá là 2 quá trình phải xảy ra đồng thời trong cùng một phản ứngHãy phân biệt sự khử và sự oxi hoá?Sự khử và sự oxi hoá là 2 quá trình trái ngược nhauTiết 49 -Bài 32 Phản ứng oxi hoá - khử1. Sự khử, sự oxi hoáVD: CuO + H2 Cu + H2Otosự oxi hoásự khử2. Chất khử, chất oxi hoá CuO + H2 Cu + H2Oto+ Vai trò của H2:Chiếm O của CuO H2 là chất khử.+ Vai trò của CuO:Nhường O cho H2 CuO là chất oxi hoá.Tiết 49 – Bài 32 Phản ứng oxi hoá - khử1. Sự khử, sự oxi hoá:VD: CuO + H2 Cu + H2OtoChất khửChất oxi hoáSự oxi hoá H2Sự khử CuO2. Chất khử, chất oxi hoá:* Chất khử : là chất chiếm oxi của chất khác.* Chất oxi hoá : là chất nhường oxi cho chất khác C + O2 CO2 Ví dụ 2:toTrong ví dụ trên có chất khử, chất oxi hoá không? C + O2 CO2to Chất khửChất oxi hoá* C là chất chiếm O của O2 C là chất khử * O2 là chất nhường O cho C O2 là chất oxi hoá Qua ví dụ trên, em có nhận xét bổ sung gì về chất oxi hoá ? Bản thân oxi khi tham gia phản ứng cũng được gọi là chất oxi hoá.Tiết 49- Bài 32 Phản ứng oxi hoá - khử1. Sự khử, sự oxi hoá:VD: CuO + H2 Cu + H2OtoChất khửChất oxi hoáSự oxi hoá H2Sự khử CuO2. Chất khử, chất oxi hoá:* Chất khử : là chất chiếm oxi của chất khác.Chất oxi hoá : là chất nhường oxi cho chất khác* Lưu ý : bản thân O2 cũng là chất oxi hoá.Tiết 49 - Bài 32 Phản ứng oxi hoá - khử2. Chất khử, chất oxi hoá:1. Sự oxi hoá, sự khử:3. Phản ứng oxi hoá - khử:CuO + H2 Cu + H2OtoSự oxi hoá H2Chất oxi hoáChất khửSự khử CuO1. CuO + H2 Cu + H2OtoSự oxi hoáSự khử 2. C + O2 CO2toSự oxi hoáPhản ứng này có sự oxi hoá, sự khử không? Sự khửTiết 49 - Bài 32 Phản ứng oxi hoá - khử2. Chất khử, chất oxi hoá:1. Sự oxi hoá, sự khử:3. Phản ứng oxi hoá - khử: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.CuO + H2 Cu + H2OtoSự oxi hoá H2Chất oxi hoáChất khửSự khử CuOtotototoHãy cho biết tronh những PUHH xảy ra quanh ta sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử ? Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứng?a, Đốt than trong lò :d, Sắt bị gỉ trong không khíc, Nung vôib. Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyện kimC + 02 CO24Fe + 3O2 2Fe2O3CaCO3 CaO + CO2Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2a, Đốt than trong lò :b. Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyện kimTiết 49 - Bài 32 Phản ứng oxi hoá - khử2. Chất khử, chất oxi hoá:* Chất khử : là chất chiếm oxi của chất khác.Chất oxi hoá : là chất nhường oxi cho chất khác, Lưu ý : bản thân O2 cũng là chất oxi hoá.1. Sự oxi hoá, sự khử:* Sự khử : là sự tách oxi khỏi hợp chất.Sự oxi hoá : là sự tác dụng của oxi với một chất.3. Phản ứng oxi hoá - khử: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá - khử:Phản ứng oxi hoá khử có nhiều ứng dụng trong công nghệ luyện kim , trong công nghiệp hoá học Cũng có những phản ứng oxi hoá - khử diễn ratrong quá trình kim loại bị phá huỷ trong tự nhiên Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học làm cơ sở của nhiều công nghệ sản xuất trong luyện kim và trong công nghiệp hoá học.Người ta sử dụng hợp lí các phản ứng oxi hoá khử - để tăng hiệu suất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Cũng có những phản ứng oxi hoá - khử diễn ra trong quá trình kim loại bị phá huỷ trong tự nhiên.Người ta đã tìm được nhiều biện pháp hạn chế các phản ứng oxi hoá - khử không có lợi.Tiết 49 - Bài 32 Phản ứng oxi hoá - khử2. Chất khử, chất oxi hoá:* Chất khử : là chất chiếm oxi của chất khác.Chất oxi hoá : là chất nhường oxi cho chất khác, Lưu ý : bản thân O2 cũng là chất oxi hoá.1. Sự oxi hoá, sự khử:* Sự khử : là sự tách oxi khỏi hợp chất.Sự oxi hoá : là sự tác dụng của oxi với một chất.3. Phản ứng oxi hoá - khử: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá - khử:Sgk / 111Muốn biết 1 phản ứng có phải là phản ứng oxi hoá khử hay không, phải dựa trên cơ sở nào?- Xác định sự khử, sự oxi hoá.- Xác định chất khử, chất oxi hoá.Hãy xác định sự khử, sự oxi hoá của các phản ứng sau?Nhóm 1, 3 : xác định phản ứng 1, 2.Nhóm 2, 4 : xác định phản ứng 3, 4 1. 3 Fe + 2 O2 Fe3O4 2. 2Al + 3CuO Al2O3 + 3 Cu 3. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O 4. C + O2 CO2totototo 1. 3 Fe + 2 O2 Fe3O4 2. 2Al + 3CuO Al2O3 + 3 Cu totoSự oxi hoáSự oxi hoáSự khửSự khử 3. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O 4. C + O2 CO2totoSự oxi hoáSự oxi hoáSự khửSự khửBài tập về nhà* Đọc phần Đọc thêm / sgk tr 112* Bài 1, 3, 4, 5 / sgk tr 113Tiết 49 - Bài 32 Phản ứng oxi hoá - khử2. Chất khử, chất oxi hoá:* Chất khử : là chất chiếm oxi của chất khác.Chất oxi hoá : là chất nhường oxi cho chất khác, Lưu ý : bản thân O2 cũng là chất oxi hoá.1. Sự oxi hoá, sự khử:* Sự khử : là sự tách oxi khỏi hợp chất.Sự oxi hoá : là sự tác dụng của oxi với một chất.3. Phản ứng oxi hoá - khử: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá - khử:Sgk / 111
File đính kèm:
- Phan ung oxi hoa khu- chi Giangppt.ppt