Bài giảng Tiết 49 - Bài 32: Phản ứng oxi hoá - Khử (tiết 5)

Phiếu học tập 1:
Thảo luận nhóm (2’), đánh dấu (+) vào ô thích hợp để xác định vai trò của chất tham gia trong các phản ứng.

Theo bảng trên em hiểu thế nào về: Chất khử , Chất oxi hoá?

 

ppt21 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 49 - Bài 32: Phản ứng oxi hoá - Khử (tiết 5), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớpHội thi giáo viên giỏi cấp tỉnh vòng 2* trường thcs thị trấn vôi*phònggiáodục SơnĐộnggiáoviênhàvănhưngKiểm tra bài cũ1. Em hãy hoàn thành PTHH theo sơ đồ sau.Đáp ána. H2 + O2 	to	? 	b. H2 + CuO 	to	? 	+ ?c. Na + ? 	to	Na2Od. KNO3 	to	KNO2 + O22. Trong các phản ứng trên phản ứng nào thể hiện tính chất hoá học của hiđro. Phản ứng nào là phản ứng hoá hợp? Phản ứng nào là phản ứng phân huỷ?a. 2H2 + O2 	to	2H2Ob. H2 + CuO 	to	H2O + Cuc. 4Na + O2 	to	2Na2Od. 2KNO3 	to	2KNO2 + O2Phản ứng hoá hợpPhản ứng hoá hợpPhản ứng phân huỷTiết 49 -Bài 32:Phản ứng oxi hoá - khử1. Sự khử. Sự oxi hoáa. Sự khử. a. 2H2 + O2 	to	2H2Ob. H2 + CuO 	to	H2O + CuSự khử CuOSự khử O2Trong phản ứng (b) để chuyển từ CuO  Cu đã có quá trình nào xảy ra ? - Sự tách oxi khỏi hợp chất là sự khử. H2 + CuO 	H2O + CuSự khử CuOChú ý: Sự hoá hợp với oxi của chất khác là sự khử (khử oxi)Tiết 49 -Bài 32:Phản ứng oxi hoá - khử1. Sự khử. Sự oxi hoáa. Sự khử. a. 2H2 + O2 	to	2H2Ob. H2 + CuO 	to	H2O + CuSự oxi hoá H2 - Sự tách oxi khỏi hợp chất là sự khử. H2 + CuO 	H2O + CuSự khử CuOEm hãy xác định sự oxi hoá trong 2 phản ứng trên (nếu có)?Sự oxi hoá H2b. Sự oxi hoá. - Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoáEm hãy xác định sự khử sự, oxi hoá trong phản ứng sau 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2FeSự oxi hoá AlSự khử Fe2O3Chú ý: Sự hoá hợp với oxi của chất khác là sự khử (khử oxi) Tiết 49 -Bài 32:Phản ứng oxi hoá - khử1. Sự khử. Sự oxi hoáa. Sự khử. H2 + CuO 	H2O + CuSự khử CuOb. Sự oxi hoá. 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2FeSự oxi hoá AlSự khử Fe2O3 H2 + CuO  H2O + CuSự oxi hoá H2Em có nhận xét gì về 2 quá trình sự khử và sự oxi hoá trong phản ứng trên? 2. Phản ứng oxi hoá - khửsự khử và sự oxi hoá là 2 quá trình tuy ngược nhau nhưng xảy ra đồng thời trong cùng một phản ứng hoá họcĐịnh nghĩa: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hoá.Tiết 49 -Bài 32:Phản ứng oxi hoá - khử1. Sự khử. Sự oxi hoáa. Sự khử. H2 + CuO 	H2O + CuSự khử CuOb. Sự oxi hoá. 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2FeSự oxi hoá AlSự khử Fe2O3 H2 + CuO  H2O + CuSự oxi hoá H22. Phản ứng oxi hoá - khửĐịnh nghĩa: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hoá.H2 + CuO 	H2O + CuSự khử CuOSự oxi hoá H2Sự oxi hoá H2 2H2 + O2 	2H2OSự khử O2Tiết 49 -Bài 32:Phản ứng oxi hoá - khử1. Sự khử. Sự oxi hoáa. Sự khử. b. Sự oxi hoá. 2. Phản ứng oxi hoá - khửH2 + CuO 	H2O + Cu 2H2 + O2 	 2H2OH2 + CuO 	H2O + CuSự khử CuOSự oxi hoá H2Tiết 49 -Bài 32:Phản ứng oxi hoá - khửPhương trình phản ứngVai trò của chất tham gia phản ứngChất tham giaNhường oxiChiếm oxiChất oxi hoáChất khửCuO + H2  Cu + H2OCuOH22H2 + O2  2H2OH2O2Phiếu học tập 1:Thảo luận nhóm (2’), đánh dấu (+) vào ô thích hợp để xác định vai trò của chất tham gia trong các phản ứng. ++++++++Theo bảng trên em hiểu thế nào về: Chất khử , Chất oxi hoá?Tiết 49 -Bài 32:Phản ứng oxi hoá - khử1. Sự khử. Sự oxi hoáa. Sự khử. b. Sự oxi hoá. 2. Phản ứng oxi hoá - khửH2 + CuO 	H2O + Cu 2H2 + O2 	 2H2O3. Chất khử và chất oxi hoáCkCkC.ohC.ohChất chiếm oxi của chất khác là chất khử. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá Trong các phản ứng bản thân đơn chất oxi là chất oxi hoáH2 + CuO 	H2O + CuSự khử CuOSự oxi hoá H2Tiết 49 -Bài 32:Phản ứng oxi hoá - khử1. Sự khử. Sự oxi hoáa. Sự khử. b. Sự oxi hoá. 2. Phản ứng oxi hoá - khử3. Chất khử và chất oxi hoáH2 + CuO 	H2O + CuSự khử CuOSự oxi hoá H2H2 + CuO 	H2O + CuCkC.ohTiết 49 -Bài 32:Phản ứng oxi hoá - khử	Phiếu học tập số 21. Hãy lập PTHH cho các sơ đồ sau:b. 	CO2 + Mg 	C + MgOtoa. 	Fe2O3 + CO 	Fe + CO2toc. 	Fe(0H)3 Fe203 + H20 tod. 	Ca0 + H20 	Ca(0H)22. Trong các phản ứng trên phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử? vì sao?Nếu là phản ứng oxi hoá khử , cho biết chất khử, chất oxi hoá? b. 	CO2 + 2Mg --- C + 2MgOtoa. 	Fe2O3 + 3CO --- 2Fe + 3CO2toc. 	2Fe(0H)3 --- Fe203 + 3H20 tod. 	Ca0 + H20 --- Ca(0H)2	Đáp án Tiết 49 -Bài 32:Phản ứng oxi hoá - khửb. 	CO2 + 2Mg --- C + 2MgOtoa. 	Fe2O3 + 3CO --- 2Fe + 3CO2toc. 	2Fe(0H)3 --- Fe203 + 3H20 tod. 	Ca0 + H20 --- Ca(0H)2Đáp án Sự khử Fe2O3Sự oxi hoá COCkC.ohSự khử CO2Sự oxi hoá MgCkC.ohPhản ứng oxi hoá - khửPhản ứng oxi hoá - khửPhản ứng phân huỷPhản ứng hoá hợpTiết 49 -Bài 32:Phản ứng oxi hoá - khử1. Sự khử. Sự oxi hoáa. Sự khử. b. Sự oxi hoá. 2. Phản ứng oxi hoá - khử3. Chất khử và chất oxi hoáH2 + CuO 	H2O + CuSự khử CuOSự oxi hoá H2H2 + CuO 	H2O + CuCkC.oh4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá - khửTiết 49 -Bài 32:Phản ứng oxi hoá - khửSản xuất sắt, thộpSửù hoõ haỏp Sửù chaựy Tiết 49 -Bài 32:Phản ứng oxi hoá - khửbài 34 - bài luyện tập 6Bài tập 1 a. Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng giữa khí hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit, và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp.b. Trong phản ứng hoá học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hoá? Vì sao?c. Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit, và sắt (III) oxit là bao nhiêu? Tiết 49 -Bài 32:CuO + H2 Cu + H2O (2)toHướng dẫn Phương trình hoá họcFe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (1)toCkCkC.ohC.oh- Chất khử: H2( vì chiếm oxi của Fe2O3) - Chất oxi hoá: Fe2O3 ( vì nhường oxi cho H2)Phản ứng oxi hoá - khửbài 34 - bài luyện tập 6Bài tập 1Tiết 49-Bài 32:CuO + H2 Cu + H2O (2)toHướng dẫn Phương trình hoá họcFe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (1)toVH2 n H2n Fe m FeV= n . 22,4Theo PTHHn =mhỗn hợp - mFe mCu nCuVH2 (đktc)+Phản ứng (1)Phản ứng (2)?g6g?(l)2,8gV(l)Phản ứng oxi hoá - khử?(l)bài 34 - bài luyện tập 6Bài giải:c) - Số mol sắt thu được là: - Theo phương trình(1) Thể tích hiđro cần dùng ( ở đktc) là :Phản ứng oxi hoá - khửTiết 49 -Bài 32 3mol H2 2mol Fe0,075mol H2 0,05mol FeBài tập 1CuO + H2 Cu + H2O (2)toHướng dẫn Phương trình hoá họcFe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (1)to?g6g1,68 (l)2,8gV(l) - Số mol đồng thu được là: Vậy thể tích H2 cần dùng là: 1,68 + 1,12 = 2,8 lít Thể tích hiđro cần dùng ( ở đktc) là :1mol H2 1mol Cu0,05mol H2 0,05mol Cu0,05(mol)646,0-2,8==MmCu=Cun1,12(l)0,05.22,4n.22,4===?(l)Tiết 49 -Bài 32:Phản ứng oxi hoá - khử1. Sự khử. Sự oxi hoáa. Sự khử. b. Sự oxi hoá. 2. Phản ứng oxi hoá - khử3. Chất khử và chất oxi hoáH2 + CuO 	H2O + CuSự khử CuOSự oxi hoá H2H2 + CuO 	H2O + CuCkC.oh4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá - khử Học bài, làm bài tập sách giáo khoa 1,2,3,4,5. làm các bài tập trong sách bài tập. Chuẩn bị bài mới bài 33 “Điều chế khí hiđro – Phản ứng thế”Về nhàBài học đến đây là kết thúcxin chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • pptHHung_Phan_ung_oxi_hoa_khu.ppt
Bài giảng liên quan