Bài giảng Tiết 49 : Lyện tập (tiết 2)

Phương pháp trình bày một lời giải nhận biết:

Bước 1: Lấy mẫu thử

Bước 2: Chọn thuốc thử : có thể là thuốc thử tuỳ chọn, hay hạn chế.(hay dựa vào tính chất đặc trưng của chất cần nhận biết)

Bước 3: Cho thuốc thử vào mẫu, trình bày hiện tượng quan sát được(mô tả hiện tượng) rút ra kết luận đã nhận được hoá chất nào.

Bước 4: Viết phương trình phản ứng minh hoạ(nếu có).

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 49 : Lyện tập (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
hội thi gvg năm học 2012đơn vị:trường Thcs Lệ ViễnGv:Nguyễn Văn Duykiểm tra bài cũCâu hỏi : 1/Hãy nêu tính chất vật lí của Hiđro, ứng dụng Hiđro? 2/Viết các phương trình phản ứng của Hiđro tác dụng với Oxi; Đồng (II)oxit; Thuỷ ngân(II)oxitCâu 1: Tính chất vật lí: - Khí Hiđro là chất khí không màu, không mùi , không vị , tan rất ít trong nước , nhẹ nhất trong các chất khí. ứng dụng: +/ Dùng làm nhiên liệu+/ Là nguồn nguyên liệu để sản xuất Amoniac, axit...+/ Dùng làm chất khử để điều chế kim loại từ oxit của chúng.+/ Hiđro được dùng để bơm vào kinh khí cầu, bóng thám không . 2H2 + O2  2H2OtoH2 + CuO  Cu+ H2O toĐáp ánCâu2:H2 + HgO  Hg+ H2O toTiết 49 : Luyện tậpII- Bài tậpI-Kiến thức cần nhớ .* Tính chất vật lí hiđro* Tính chất hoá học hiđro* ứng dụngA- Bài tập trắc nghiệm: Bài tập 1 : Chọn câu trả lời đúng:1/ Khí Hiđro nặng hơn khí Oxi.2/ Hiđro dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.3/ Khí Hiđro tan nhiều trong nước.4/ ở nhiệt độ thích hợp khí Hiđro kết hợp với đơn chất oxi, với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. 24 Trường hợp nào sau đây chứa một khối lượng hiđro ít nhất: a/ 6.10 phân tử H2 b/ 3.10 phân tử H2O c/ 0.6 g CH4 d/ 1,50 g NH4Cl2323Bài tập 2: Gợi ý : - Quy đổi ra số molTính khối lượng Hiđro trong phân tử.a/ 6.10 phân tử H2 tương ứng với 1 mol phân tử H2 khối lượng hiđro23b/ 3.10 phân tử H2 tương ứng với 0,5 mol phân tử H2 khối lượng hiđro23c/ n = = 0,0375(mol)0,6d/ n = = 0,028(mol) 16CH4khối lượng hiđroNH4Clkhối lượng hiđro1,553,5d2g1g0,15g0,112gTiết 49 : Luyện tậpII- Bài tậpI-Kiến thức cần nhớ .A- Bài tập trắc nghiệm: B- Bài tập nhận biết: Phương pháp trình bày một lời giải nhận biết:Bước 1: Lấy mẫu thửBước 2: Chọn thuốc thử : có thể là thuốc thử tuỳ chọn, hay hạn chế.....(hay dựa vào tính chất đặc trưng của chất cần nhận biết)Bước 3: Cho thuốc thử vào mẫu, trình bày hiện tượng quan sát được(mô tả hiện tượng) rút ra kết luận đã nhận được hoá chất nào.Bước 4: Viết phương trình phản ứng minh hoạ(nếu có).B-Bài tập nhận biết: Có 5 bình được đậy nút kín không có nhãn, mỗi bình đựng một trong các chất khí sau: không khí, nitơ, hiđro, oxi, khí cacbonic.Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết chất khí đựng trong mỗi bình.Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có)?Nhận biết:Dẫn một ít khí từ mỗi bình đem thử nghiệm theo trình tự sau:Thử bằng que đóm chỉ có tàn đỏ nếu thấy cháy với ngọn lửa xanh nhạt,là khí hiđro: 2H2 + O2  2H2O- Khí nào làm cho tàn đóm đỏ cháy sáng là khí oxi: C + O2  CO2 Khí nào làm tắt tàn đóm là khí nitơ và khí cacbonictoto- Dẫn hai khí còn lại vào dd nước vôi trong Khí nào làm đục nước vôi trong, là khí cacbonic: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O- Chất khí làm tàn đóm tiếp tục đỏ thêm một thời gian là không khí.- Chất khí còn lại là Ni tơPhương pháp trình bày một lời giải nhận biết:Bước 1: Lấy mẫu thửBước 2: Chọn thuốc thử : có thể là thuốc thử tuỳ chọn, hay hạn chế.....(hay dựa vào tính chất đặc trưng của chất cần nhận biết)Bước 3: Cho thuốc thử vào mẫu, trình bày hiện tượng quan sát được(mô tả hiện tượng) rút ra kết luận đã nhận được hoá chất nào.Bước 4: Viết phương trình phản ứng minh hoạ.Nhận biết:Dẫn một ít khí từ mỗi bình đem thử nghiệm theo trình tự sau:Thử bằng que đó chỉ có tàn đỏ nếu thấy cháy với ngọn lửa xanh nhạt,là khí hiđro: 2H2 + O2  2H2O- Khí nào làm cho than hồng cháy sáng là khí oxi: C + O2  CO2 Khí nào làm tắt tàn đóm đỏ là khí nitơ và cacbonictoto- Dẫn hai khí còn lại vào dd nước vôi trong khí làm đục nước vôi trong, là khí cacbonic:CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O- Chất khí làm tàn đóm tiếp tục cháy một thời gian là không khí.- Chất khí còn lại là Nitơ.C- Bài tập tính toán: Bài 5(SGKtr109): Khử 21,7 gam thuỷ ngân (II) oxit bằng khí Hiđro hãy:a/ Tính số gam Thuỷ ngân thu đượcb/ Tính số mol và thể tích khí Hiđro(đktc) cần dùng.Giải: a/ Số mol HgO là : n = = 0,1(mol) 21,7217PTHH: H2 + HgO  Hg + H2O (1)totỉ lệ : 1 1 1 1HgOTừ Pt(1) ta có: HgO = Hg = H2 = 0,1 (mol)nnnKhối lượng thuỷ ngân thu được là: = 0,1 . 201 = 20,1gHgmb/ Số mol Hiđro là : = 0,1(mol)nH2Thể tích Hiđro cần dùng là : V = 0,1 . 22,4 = 2,24(lít)H2Bài 6(SGKtr109) : Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí Hiđro tác dụng với 2,8 lít khí oxi (các thể tích khí đo ở đktc).Giải: pthh: 2H2 + O2  2H2O tỉ lệ : 2 1 2Ta có tỉ lệ : V = 8,4 : 2,8 2 :1 vì các khí đo cùng đktc tỉ lệ thể tích chính là tỉ lệ số mol do vậy lượng O2 hết, lượng H2 dư .Bài toán tính theo lượng hết: VH2O2O2 n = = 0,125 (mol)22,42,8Theo pthh: n = 2. n = 2. 0,125 = 0,25 mol H2O O2 Khối lượng nước là: m = 0,25. 18 = 4,5 gamtoH2O hệ thống kiến thứcII- Bài tậpI-Kiến thức cần nhớ .A- Bài tập trắc nghiệm: B- Bài tập nhận biết: C- Bài tập tính toán: Phương pháp trình bày một lời giải nhận biết gồm 4 bướcBài toán có lượng chất dư ta tính theo lượng chất phản ứng hếtBài tập NC hoá 8:Cho 6,72 lít khí H2 (đktc) đi qua 32 gam bột Đồng(II)oxit nung nóng. tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?Hướng dẫn giải: PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O (1)- Số mol CuO trong 32 gam CuO là: n = 32: 80 = 0,4(mol)CuO-Số mol H2 trong 6,72 lít H2 là: n = 6,72: 22,4 = 0,3(mol)H2từ PTHH(1) : n = n = 0,3(mol) < 0,4(mol) CuO (pư) CuO dư ; H2 tham gia phản ứng hết , m = 0,4- 0,3 = 0,1(mol)H2CuO dưKhối lượng chất rắn gồm: m + m = 0,3. 64 + 0,1. 80 = 27,2gamCuO dưtừ PTHH(1) : n = n = 0,3(mol) CuH2CuTỉ lệ Ptr(1): 1 1 1 1CHÚC QUí THẦY Cễ SỨC KHỎE!CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT!

File đính kèm:

  • pptGiao_an_thiGVGtiet_49_Luyen_tap.ppt
Bài giảng liên quan