Bài giảng Tiết 49 - Phản ứng oxi hoá khử (tiết 2)
? Dấu hiệu để phân biệt phản ứng oxi hoá - khử với những loại phản ứng khác là gì?
Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng trong đó diễn ra
đồng thời sự oxi hoá và sự khử
tiết 49 - phản ứng oxi hoá khửGiáo viên: Nguyễn thị tháiTrường THCS Bắc SơnKiểm tra bài cũHoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng hoá học nào đã học?KClO3 KCl + O2 C + O2 CO2 H2 + CuO Cu + H2O tototo2 KClO3 2 KCl + 3O2 ( phản ứng phân huỷ) C + O2 CO2 ( phản ứng hoá hợp)H2 + CuO Cu + H2O tototo1.2.3.Chất khửChất oxi hoáH2+CuOtoH2CuO+H2 + CuO Cu + H2O to Trong phản ứng trên chất nào đã chiếm O, chất nàođã nhường O ? Vậy em hiểu thế nào là chất khử ? Chất oxi hoá ? Chất khử Chất oxi hoá- Là chất chiếm oxi của chất khác- Là chất nhường oxi cho chất khácBài tập : Xác định chất khử , chất oxi hoá trong các phản ứng hoá học sau:PbO + H2 Pb + H2O toO2 + C CO2 to3CuO + 2Al 3Cu + Al2O3to FeO + CO Fe + CO2to1.2.3.4.Chất oxi hoáChất oxi hoáChất oxi hoáChất khửChất khửChất khửO2 + C CO2 toPbO + H2 Pb + H2O toCuO + Al Cu + Al2O3 to FeO + CO Fe + CO2toChất oxi hoáChất khử1.2.3.4.* Chú ý: Trong phản ứng của oxi với một chất, oxi cũng là chất oxi hoáH2 + CuO Cu + H2O toOH2CuO+ Em hiểu thế nào là sự khử ? Sự oxi hoá?Sự khử CuOH2+CutoSự oxi hoá hiđroThảo luận nhóm(3 phút )Xác định sự khử và sự oxi hoá trong những phản ứng sau:toPbO + H2 Pb + H2O O2 + C CO2 toFe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O to1.2.3.Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O toSự khử Fe2O3PbO + H2 Pb + H2O toSự khử PbOSự khử O2Sự oxi hoá H2Sự oxi hoá H2O2 + C CO2 toSự oxi hoá CH2 + CuO Cu + H2O toSự khử CuOSự oxi hoá hiđro So sánh sự khử và sự oxi hoá? Vậy trong phản ứng trên, sự khử CuO và sự oxi hoá H2 có xảy ra riêng rẽ và tách biệt không ? Vậy em hiểu thế nào là phản ứng oxi hoá – khử? Dấu hiệu để phân biệt phản ứng oxi hoá - khử với những loại phản ứng khác là gì?Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng trong đó diễn ra đồng thời sự oxi hoá và sự khửBài tập 2/ sgk /t 113Hãy cho biết trong những phản ứng hoá học xảy ra quanh ta sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử? Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứnga. Đốt than trong lò: C + O2 CO2 tob.Trong luyện kim:Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2toc. Nung vôi: CaCO3 CaO + CO2tod. Sắt để lâu ngày trong không khí:3Fe + 2 O2 Fe3O4* Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứng oxi hoá khử:3CO+Fe2O3=2Fe+3CO2toC + O2 = CO2toSắt bị gỉ trong không khí: 3Fe + 2O2 Fe3O43CO+Fe2O3=2Fe+3CO2toC + O2 = CO2toSắt bị gỉ trong không khí: 3Fe + 2O2 Fe3O4Trước những phản ứng oxi hoá - khử có lợi và có hại cần phải có những biện pháp gì? Ví dụ?Trò chơi đoán ô chữ* Thể lệ cuộc chơi: Ô chữ gồm 9 hàng ngang và một hàng dọc từ chìa khoá. Mỗi hàng ngang là một cụm từ và được gợi ý bằng 1 câu* Luật chơi: Đoán đúng mỗi từ hàng ngang được tính1 điểm . Đoán được hàng dọc từ chìa khoá được tính 6 điểmTrò chơi đoán ô chữ :OXiXitochấtoxihoáhatnhânmolsựoxihoásựkhửchấtkhửphântửHàng 2 :Tên của một chất khí rất cần cho sự sống ?123456789Hàng 1 :Hợp chất 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxiHàng 3 : Cụm từ chỉ tên chất nhường oxi cho chất khácHàng 4 : Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở phần này.Hàng 5 : Từ chỉ lượng chất chứa 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó .Hàng 8 : Cụm từ chỉ sự tác dụng của oxi với 1 chất.Hàng 9 : Cụm từ chỉ sự tách oxi khỏi hợp chất .Hàng 6 : Cụm từ chỉ tên chất chiếm oxi của chất khác.Hàng 7 : Tên của một loại hạt vi mô đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất hoá học của chấtXOIHOHửáKXOIHOHửáKHướng dẫn bài tập 4 SGK / 113 :* Phương trình: VCO n CO n Fe3O4: 0,2 (mol)CTPTV H n H n Fe2O3: 0,2 (mol)CTPT22m Fe n Fe (1) n Fe3O4CTPTm Fe n Fe (2) n Fe2O32CTPTBài tập về nhà : 3 , 4 , 5 SGK / 1134CO + Fe3O4 3 Fe + 4 CO2 to3 H2 + Fe2O3 2 Fe + 3 H2O to( 1 )( 2 )Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo!Kết thúc
File đính kèm:
- hoa_8.ppt