Bài giảng Tiết 50 - Bài 33: Điều chế khí hiđro phản ứng thế (tiết 2)

Khí thoát ra không làm cho than hồng bùng cháy nhưng cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt. Vậy đó là khí gì?

Cho biết các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm trong thí nghiệm trên?

Em hãy viết phương trình hóa học?

Ngoài kẽm và dung dịch HCl ta có thể dùng những nguyên liệu nào để điều chế khí hi đrô?

Thay kẽm bằng sắt hoặc nhôm.

 Thay dung dịch HCl bằng dung dịch H2SO4 loãng.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 50 - Bài 33: Điều chế khí hiđro phản ứng thế (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS NHƠN PHONG Môn: Hóa học 8CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CƠ VỀ DỰ GIỜ Kiểm tra bài cũ 	 HS1: Nêu khái niệm: sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa. Cho ví dụ.Đáp án: - Chất oxi hóa: Là chất nhường oxi cho chất khác. - Chất khử: Là chất chiếm oxi của chất khác. - Sự khử: Là sự tách oxi ra khỏi hợp chất. - Sự oxi hóa: Là sự tác dụng của oxi với một chất.Ví dụ: CuO(r) + H2(k) Cu(r) + H2O(h)Chất oxi hóaChất khửSự oxi hóaH2Sự khử CuOHS2: Nêu định nghĩa phản ứng oxi hóa – Khử?Aùp dụng: Cho các phản ứng hóa học sau: Hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Đối với phản ứng oxi hóa – khử hãy chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa?Đáp án: Phản ứng oxi hóa – Khử: Là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.* Phản ứng oxi hĩa – khử : a , c a) Chất khử: Chất oxi hĩa:c) Chất khử: Al Chất oxi hĩa: Tiết 50 - Bài 33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO PHẢN ỨNG THẾTiết 50 - Bài 33 ĐIỀU CHẾ HIĐRO PHẢN ỨNG THẾI. Điều chế khí Hiđro:1. Trong phòng thí nghiệm:a) Thí nghiệm:* Nguyên liệu: - Kim loại: Zn - Dung dịch: HCl * Phương pháp: Cho kim loại tác dụng với dung dịch axit. Nguyên liệu để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm. Phương pháp điều chế?Khi cho dung dịch HCl tiếp xúc với kẽm. Nhận xét hiện tượng thí nghiệm:2. Khi đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí.3. Khi đưa que đóm đang cháy vàođầu ống dẫn khí.4. Cô cạn dung dịch trong ống nghiệm.Tiết 50 - Bài 33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO PHẢN ỨNG THẾI. Điều chế khí Hiđro:1. Trong phòng thí nghiệm:a-Thí nghiệm* Nguyên liệu: - Kim loại: Zn - Dung dịch: HCl * Phương pháp: Cho kim loại tác dụng với axit.b) Nhận xét: Có các bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, mảnh kẽm tan dần.Khí thoát ra không làm cho than hồng bùng cháy.Khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt.Thu được chất rắn màu trắng là kẽm clorua.Khí thoát ra không làm cho than hồng bùng cháy nhưng cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt. Vậy đó là khí gì?- Khí hiđrô Cho biết các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm trong thí nghiệm trên?- Chất tham gia: Zn, HCl- Chất sản phẩm: ZnCl2 , H2,.Em hãy viết phương trình hóa học? * PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 * PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2Tiết 50 - Bài 33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO PHẢN ỨNG THẾI. Điều chế khí Hiđro:1. Trong phòng thí nghiệm:a-Thí nghiệm* Nguyên liệu: - Kim loại: Zn - Dung dịch: HCl * Phương pháp: Cho kim loại tác dụng với axit.b) Nhận xét: Ngoài kẽm và dung dịch HCl ta có thể dùng những nguyên liệu nào để điều chế khí hi đrô?Thay kẽm bằng sắt hoặc nhôm. Thay dung dịch HCl bằng dung dịch H2SO4 loãng.Bình kípBình kíp đơn giản	Có thể điều chế hiđrô với lượng lớn hơn được không và bằng dụng cụ gì?- Có thể điều chế hi đrô với lượng lớn hơn bằng bình kíp.HClHClHClHClH2H2ZnZnĐiều chế và thu khí H2Thảo luận nhóm:Ta có thể thu khí hi đrô vào ống nghiệm bằng cách nào ? Vì sao?Đáp án: Có 2 cách:Hi đrô đẩy không khí ra khỏi ống nghiệm vì hi đrô nhẹ hơn không khí. Hi đrô đẩy nước ra khỏi ống nghiệm vì hi đrô ít tan trong nước.Hãy quan sát hình vẽTiết 50 - Bài 33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO PHẢN ỨNG THẾI. Điều chế khí Hiđro:1. Trong phòng thí nghiệm:* Nguyên liệu: - Một số kim loại: Zn hoặc Al, Fe - Dung dịch:HCl hoặcH2SO4 loãng * Phương pháp: Cho kim loại tác dụng với axit. * PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 * Cách thu: 2 cách	- Đẩy không khí.	- Đẩy nước.2. Trong công nghiệp:Trong công nghiệp người ta điều chế hiđrô bằng cách nào?Đáp án:Điện phân nước. Dùng than khử oxi của nước trong lò khí than.Điều chế hi đrô từ khí tự nhiên, khí dầu mỏTRONG CÔNG NGHIỆPTừ khí tự nhiên, khí dầu mỏBằng điện phân nướcBằng lò khí than- Điện phân nước.- Dùng than khử oxi của nước trong lò khí than.- Điều chế hi đrô từ khí tự nhiên, khí dầu mỏTiết 50 - Bài 33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO PHẢN ỨNG THẾI. Điều chế khí Hiđro:1. Trong phòng thí nghiệm: 2. Trong công nghiệp: II. Phản ứng thế là gì? Trong phản ứng sau, nguyên tử của đơn chất Fe đã thay thế nguyên tử nào của axit HCl? Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 PTHH: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 - Nguyên tử của đơn chất Fe đã thay thế nguyên tử của nguyên tố hiđrô trong HCl. Vậy phản ứng thế là gì?- Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.- Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.Ví dụ:Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  Củng cố:BT1: Những phản ứng hóa học nào dưới đây có thể được dùng để diều chế hi đrô trong phòng thí nghiệm?Đáp án: Phản ứng a, c Bài tập 2: Cho các sơ đồ phản ứng sau, hãy lập phương trình hóa học và cho biết phản ứng nào là phản ứng thế? Đáp án: PTHHPhản ứng thế: bBT3: Cho 2,7g nhôm tác dụng với dung dịch HCl.a)Viết PTHH của phản ứng?b) Tính thể tích khí Hiđrô thu được ở đktc.Đáp án:PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H22Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H22mol 3mol0,1mol n = ?Thể tích khí Hiđrô thu được ở đktc là 3,36 lítHướng dẫn tự học: Học thuộc phần ghi nhớ (Trang 116 – SGK.) Làm bài tập: 1, 3, 4b, 5 (Trang 117 – SGK.) Ôn tập nội dung đã học của chương 5. Dung dịch HClKẽmZnCl2:::::

File đính kèm:

  • pptdieu_che_hiddroo_phan_ung_the.ppt
Bài giảng liên quan