Bài giảng Tiết 50 : Bài luyện tập 6

Bài tập 2/118 (SGK )

Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ?

Giải

- Dùng 1 que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ:

+ Lọ làm cho que đóm cháy to hơn là lọ chứa khí oxi

+ Lọ có khí cháy với ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro

+ Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm là lọ chứa không khí

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 50 : Bài luyện tập 6, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PGD – ĐT GIA BÌNHTRƯỜNG THCS GIANG SƠNMÔN HÓA HỌC LỚP 8TIẾT 50 : BÀI LUYỆN TẬP 6KHÍ HIĐROKHÍ OXICTHH : O2 – PTK : 32CTHH : H2 – PTK : 2 TÍNH CHẤT HÓA HỌC ĐIỀU CHẾ TRONG PTNLOẠI PHẢN ỨNG CÁCH THU ỨNG DỤNG I. KIẾN THỨC CẦN NHỚTIẾT 50 : BÀI LUYỆN TẬP 6KHÍ HIĐROKHÍ OXICTHH : O2 – PTK : 32CTHH : H2 – PTK : 2 TÍNH CHẤT HÓA HỌC ĐIỀU CHẾ TRONG PTNLOẠI PHẢN ỨNG CÁCH THU ỨNG DỤNG I. KIẾN THỨC CẦN NHỚTác dụng với kim loại, phi kim và hợp chấtTác dụng với khí oxi và oxit kim loạiNhiệt phân hợp chất giàu oxiMột số kim loại + dung dịch axitPhản ứng phân hủyPhản ứng thếSự hô hấpSự đốt nhiên liệulàm nhiên liệu và bơm vào khinh khí cầu làm nguyên liệu và làm chất khửTính oxi hóaTính khửĐẩy nước và đẩy không khí Đẩy nước và đẩy không khí Bài tập: Có những chất sau : KMnO4 ; HCl ; KClO3 ; H2SO4(loãng). Và các kim loại: Zn, Fe, Al, Mg. Những chất nào dùng điều chế H2 trong phòng thí nghiệm? Trả lời: Có thể điều chế H2 bằng dd HCl , H2SO4 loãng tác dụng với kim loại như: Zn , Fe , Al, Mg.?Haõy vieát 1PTHH ñeå ñieàu cheá Hiñro trong phoøng thí nghieäm Đáp án : Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Zn + H2SO4(l)  ZnSO4 + H2 Fe + H2SO4(l) FeSO4 + H2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 2Al + 3H2SO4(l)  Al2(SO4)3 + 3H2 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 II. BÀI TẬPBài 1/118( SGK): Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của H2 với các chất : O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO . Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ?H2 + O2 H2 + Fe2O3 H2 + Fe3O4 H2 + PbO 2 H2 + O2 2 H2O Phản ứng hóa hợp3 H2 + Fe2O3 2 Fe + 3 H2O Phản ứng thế3 H2 + Fe3O4 3 Fe + 4 H2O Pb + H2O totototo123Không làm thay đổi ngọn lửa que đómQue đóm bùng cháyCó khí cháy với ngọn lửa xanh mờ.Không khíKhí OxiKhí HiđroBài tập 2/118 (SGK )Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ?Bài tập 2/118 (SGK )Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ?Giải - Dùng 1 que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ:+ Lọ làm cho que đóm cháy to hơn là lọ chứa khí oxi+ Lọ có khí cháy với ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro+ Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm là lọ chứa không khí Bài tập 3 / 118:Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm vaò các dụng cụ thí nghiệm như hình sau. Hãy chọn câu trả lời đúng:Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí.Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđroCó thể dùng để điều chế khí hiđro nhưng không thu được khí hiđro.LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCLOẠI PHẢN ỨNGCacbon đioxit + nước axit cacbonic (H2CO3)Lưu huỳnh đioxit + nước axit sunfurơ (H2SO3)Kẽm + axit clohiđric Kẽm clorua + H2Hãy hoàn thành bảng sau: LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LOẠI PHẢN ỨNGĐiphotpho pentaoxit+ nước axit photphoric (H3PO4)Chì (II)oxit + hiđro Chì (Pb) + H2OKẽm + axit clohiđric Kẽm clorua + H2toBài 4/ 119 - SGKPHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCLOẠI PHẢN ỨNGCacbon đioxit + nước axit cacbonic (H2CO3)CO2 + H2O H2CO3Hóa hợpLưu huỳnh đioxit + nước axit sunfurơ (H2SO3)SO2 + H2O H2SO3Hóa hợpĐiphotpho pentaoxit+ nước axit photphoric (H3PO4)P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4Hóa hợpChì (II)oxit + hiđro Chì (Pb) + H2OPbO + H2 Pb + H2OThếKẽm + axit clohiđric Kẽm clorua + H2Zn + 2HCl ZnCl2 + H2totoBài 5/sgk - 119a) Hãy viết PTHH của các phản ứng giữa H2 với hỗn hợp đồng (II) oxit và Sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp.c) Nếu thu được 6,00g hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hidro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?Hướng dẫn bài 6/ 119 Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng. a) Viết các phương trình phản ứng. b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất ?c) Nếu thu được cùng một thể tích khí Hiđro thì khối lượng của kim loại nào đã phản ứng là nhỏ nhất ?Hướng dẫn giải a)Viết các phương trình phản ứng của Zn , Al , Fe Zn + H2SO4 (loãng)  H2 + ZnSO42Al + 3H2SO4 (loãng)  3H2 + Al2(SO4)3Fe + H2SO4 (loãng)  H2 + FeSO4(1)(2)(3)So sánh nAl > nFe > nZn 1 mol 1 mol 2 mol 3 mol 1 mol 1 mol

File đính kèm:

  • pptBai_34_Bai_luyen_tap_6.ppt
Bài giảng liên quan