Bài giảng Tiết 50: Điều chế khí hiđro phản ứng thế (tiết 3)

* Vì sao ta có thể thu khí hiđro bằng cách đẩy nước?

 Vì khí Hiđro ít tan trong nước.

* Khi thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí ta phải đặt bình như thế nào? Vì sao?

 Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí ta phải đặt úp bình thu vì khí hiđro nhẹ hơn không khí.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 50: Điều chế khí hiđro phản ứng thế (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tr­êng thcs NGUYƠN HIỊNNg­êi thùc hiƯn: GV Hoµng §×nh TuÊnTRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀNBÀI GIẢNG HĨA HỌC 8 GV: PhanThiThuThanh Trường THCS nguyễn Hiền Huyện Thăng Bình Tỉnh Quảng NamKiểm tra bài cũ1, Nêu tính chất hóa học của hiđro. Viết PTHH minh họa. Từ đó kết luận về tính chất hóa học của hiđro. 1, Tác dụng với Oxi:	2H2 + O2 to 2H2O2, Tác dụng với đồng oxit:	H2 + CuO to H2O + Cu* Kết luận: Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt đô thích hợp, hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiều nhiệt.ĐIỀU CHẾ khí HIĐRO PHẢN ỨNG THẾ Tiết 50 I. Điều chế khí hiđro:II. Phản ứng thế:I. Điều chế khí hiđro: Trong phòng thí nghiệmTiết 50: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRÔ - PHẢN ỨNG THẾDiªm Thãng NhÊtèng nghiƯmC«ng t¬ hĩtKÏm (Zn)dung dÞch HClDơng cơ TÊm kÝnh§Ìn cån Ho¸ chÊt Ống dẫn khíI. Điều chế khí hiđro: Trong phòng thí nghiệmBước 2: Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua (chờ khoảng 1 phút) đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí. Nhận xét.Bước 1: Cho 2 – 3 hạt kẽm vào ống nghiệm và rót 2 – 3 ml dung dịch axit HCl vào. Nhận xét. Bước 3: Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí. Nhận xét. Bước 4: Nhỏ một giọt dung dịch trong ống nghiệm lên tấm kính & đem cô cạn. Nhận xét.Nguyên liệu: Kim loại Zn và dd axit HCl Tiết 50: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRÔ - PHẢN ỨNG THẾdung dÞch HClKÏmZnCl2I. Điều chế khí hiđro: Trong phòng thí nghiệm:Bước1: Cho 2 – 3 hạt kẽm vào ống nghiệm và rót 2 -3 ml dd axit HCl vào. Nhận xét. -Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt miếng kẽm rồi thoát ra khỏi ống nghiệm, mãnh kẽm tan dần.Bước 2: Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua (chờ khoảng 1 phút) đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí. Nhận xét.- Khí thoát ra không làm tàn đóm bùng cháy nên khí đó không phải là khí oxi. Bước 3: Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí. Nhận xét. - Khí thoát ra bùng cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt đó là khí H2. Bước 4: Nhỏ một giọt dung dịch trong ống nghiệm lên tấm kính & đem cô cạn. Nhận xét.- Cô cạn một giọt dung dịch, được một chất rắn màu trắng đó là ZnCl2. Tiết 50: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRÔ - PHẢN ỨNG THẾ - PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2I. Điều chế khí hiđro: Trong PTN: ĐIỀU CHẾ khí HIĐRÔ - PHẢN ỨNG THẾI. Điều chế khí hiđro: Trong PTN: ĐIỀU CHẾ khí HIĐRÔ - PHẢN ỨNG THẾ- Thu khí hiđro -* Khí Hiđro được thu bằng những cách nào? Khí Hiđro được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí.Đẩy không khí.Đẩy nướcI. Điều chế khí hiđro: Trong PTN:* Vì sao ta có thể thu khí hiđro bằng cách đẩy nước? Vì khí Hiđro ít tan trong nước.* Khi thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí ta phải đặt bình như thế nào? Vì sao? Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí ta phải đặt úp bình thu vì khí hiđro nhẹ hơn không khí. - Thu khí hiđro - ĐIỀU CHẾ khí HIĐRÔ - PHẢN ỨNG THẾ Cacùh thu khí H2 giống và khác cách thu khí O2 như thế nào? Vì sao ? * Giống: Khí H2 và khí O2 đều có thể thu bằng cách đẩy nước (vì cả 2 khí này đều ít tan trong nước) và đẩy không khí. * Khác: Khi thu khí H2 bằng cách đẩy không khí, ta phải úp ngược ống nghiệm (vì khí H2 nhẹ hơn không khí); còn khi thu khí O2 ta phải để ngửa ống nghiệm (vì khí O2 nặng hơn không khí).- Thu khí hiđro -I. Điều chế khí hiđro: Trong PTN: ĐIỀU CHẾ khí HIĐRÔ - PHẢN ỨNG THẾ a, TN: (SGK) b, Kết luận:- Trong PTN, khí H2 được điều chế bằng cách cho axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại Zn (hoặc Fe, Al) - PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2I. Điều chế khí hiđro: Trong PTN:- Thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí hay đẩy nước. Nhận ra khí H2 bằng que đóm đang cháy. ĐIỀU CHẾ khí HIĐRÔ - PHẢN ỨNG THẾBài tập Cho các phương trình phản ứng sau: Fe + 2HCl  FeCl2 + H22. 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 3. Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 4. 2H2O 2H2 + O2®iƯn ph©nCho biết phản ứng nào dùng để điều chế khí hiđro trong PTN? ACDB1,2,42,3,41,2,31,3,4II. Phản ứng thế là gì ?HFeHClClHFeHClCl+ Cho PTPƯ sau: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 + ĐIỀU CHẾ khí HIĐRÔ - PHẢN ỨNG THẾII. Phản ứng thế là gì ? - Các nguyên tử của đơn chất Zn, Fe đã thay thế nguyên tử nào trong hợp chất (axit HCl và H2SO4) ? Thay thế nguyên tử H của axit. Các phản ứng hoá học trên là phản ứng thế. Vậy phản ứng thế là phản ứng hóa học như thế nào ? Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. Cho các PƯ sau: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 ĐIỀU CHẾ khí HIĐRÔ - PHẢN ỨNG THẾ Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. PTHH: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2II. Phản ứng thế là gì ? ĐIỀU CHẾ khí HIĐRÔ - PHẢN ỨNG THẾ Củng cố Zn+2HCl ZnCl2+H2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 Củng cố - 2Mg + O2 2MgO (PƯ hóa hợp) 2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 (PƯ phân hủy) Fe + CuCl2 	 FeCl2 + Cu (PƯ thế) - Bài tập 2 SGK: ĐIỀU CHẾ khí HIĐRÔ - PHẢN ỨNG THẾHướng dẫn về nhà Học bài, làm các bài tập SGK. Ôn tập kiến thức các bài “Tính chất – Ứng dụng của hiđro và bài Điều chế khí hiđro – Phản ứng thế” chuẩn bị bài luyện tập 6. Soạn kiến thức cần nhớ bài luyện tập 6 vào vở học. Chuẩn bị bài tập.

File đính kèm:

  • pptDIEU_CHE_HIDRO_PHAN_UNG_THE.ppt
Bài giảng liên quan