Bài giảng Tiết 50: Thực hành (tiếp)

II. Yêu cầu:

 1. Thực hiện đúng nội quy phòng thớ nghiệm

 2. Thực hiện các thí nghiệm theo đúng hướng dẫn của giáo viên.

III. Nội dung thí nghiệm:

 1. Thí nghiệm 1: So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với nước.

 2. Thí nghiệm 2: Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm:

 3. Thí nghiệm 3: Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 50: Thực hành (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 50:Thực hànhTính chất của natri, magiê, nhôm và hợp chất của chúngI. Mục tiêu:1. Kiến thức:Củng cố kiến thức về tính chất hoá học đặc trưng của Na, Mg, Al và hợp chất quan trọng của chúng Biết tiến hành một số thí nghiệm đơn giản của Na, Mg, Al 2. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng thí nghiệm thực hành: làm việc với hoá chất, với dụng cụ thí nghiệm, với lượng nhỏ hoá chất.Kĩ năng quan sát hiện tượng, vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng, đưa ra kết luận từ các hiện tượng quan sát được.3. Thái độ: Bảo vệ môi trường, bảo vệ các đồ vật bằng AlTiết 50: Thực hànhII. Yêu cầu: 1. Thực hiện đúng nội quy phòng thớ nghiệm 2. Thực hiện các thí nghiệm theo đúng hướng dẫn của giáo viên.III. Nội dung thí nghiệm: 1. Thí nghiệm 1: So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với nước. 2. Thí nghiệm 2: Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm: 3. Thí nghiệm 3: Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3.1. Thí nghiệm 1:Cách tiến hànhHiện tượngGiải thíchKết luận+ Rót nước vào 3 ống nghiệm:- ống 1: 3/4 ống- ống 2 và 3: 5 ml+ Nhỏ vào mỗi ống 5 giọt phenolphtalein+ Cho kim loại vào: ống 1: 1 mẩu Na ( bằng hạt gạo)ống 2: 1 băng Mg ống 3: 1 mẩu Al đã đánh sạch bề mặt.+ Đun nóng ống 2 và 3So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với nướcKhi chưa đun: + ống 1:Khí thoát ra mạnh, dd thu được có màu hồng. + ống 2 và 3: Không có hiện tượngKhi đun:ống 2:dd thu được có màu hồng nhạtống 3: không có hiện tượngống 1: Xảy ra phản ứngKhí thoát ra là H2, dung dịch thu được là dung dịch kiềm nên phenolphtalein chuyển màu hồng- ống 2+ 3:Không có hiện tượng do Mg phản ứng chậm với H2O, còn Al có lớp bảo vệ Al(OH)3- ống 2:Mg tác dụng với nước nhanh hơn tạo ra dd bazơ yếu nên dd có màu hồng nhạtống 3:Lớp bảo vệ Al(OH)3 ngăn không cho Al tác dụng với nướcKhả năng phản ứng với nước:Na>Mg>AlNa + H2ONaOH +H2122. Thí nghiệm 2: Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm:Cách tiến hànhHiện tượngGiải thíchKết luận+ Nhỏ vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaOH+ Bỏ vào ống nghiệm 1 mẩu Al- Có bọt khí thoát ra.Khi cho Al vào dd NaOH thì lớp Al2O3 trên bề mặt Al bị hoà tan Al mất lớp bảo vệ Al2O3 tác dụng với nướcAl(OH)3 sinh ra lại tan trong dd kiềm: và (2) xảy ra xen kẽ nhau đến khi Al tan hoàn toànAl tan trong dd kiềm Al + H2O Al(OH)3 +Al2O3 + NaOH NaAlO2 +Al(OH)3 + NaOHNaAlO2 + H2O (2)26232H2O22H2 (1)3. Thí nghiệm 3:Cách tiến hànhHiện tượngGiải thíchKết luận+ Đ. chế Al(OH)3Nhỏ 3ml dd AlCl3vào 2 ống nghiệm (đã được đánh số 1 và 2)+ Nhỏ dung dịch NH3 dư vào 2 ống + Nhỏ dd HCl loãng vào ống 1 và dd NaOH vào ống 2+ tiếp tục nhỏ từ từ dd HCl vào ống 2Nhỏ NH3 vào cả 2 ống đều xuất hiện kết tủa trắng+ Kết tủa trắng tan+ kết tủa trắng xuất hiện rồi lại tan+ Kết tủa tráng là Al(OH)3 tạo thành do phản ứng:+ Kết tủa tan do Al(OH)3 phản ứng với axit và kiềm tạo ra muối tan:+ Kết tủa trắng là Al(OH)3 sau đó tan trong axit dư:Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tínhAlCl3+ NH3+ H2OAl(OH)3 + HCl Al(OH)3 + NaOHNaAlO2 + HCl + H2OAl(OH)3 +NH4Cl333AlCl3 + NaAlO2 + H2O H2O233Al(OH)3 + NaHCO3Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3.Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra và giải thích hiện tượng khi thực hiện các thí nghiệm sau:1. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 hoặc dung dịch NaOH vào dung dịch muối Al3+( AlCl3, Al(NO3)3,.)2. Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng( H2SO4) vào dung dịch muối NaAlO23. Dẫn từ từ CO2 vào dung dịch muối NaAlO2Bài tập:

File đính kèm:

  • pptThuc_hanh_klkklktnhom.ppt
Bài giảng liên quan