Bài giảng Tiết 51 - Bài 34: Bài luyện tập 6

Bài tập 4: a, Lập PTHH của các phản ứng sau:

Cacbon đioxit + nước  axit cacbonic ( H2CO3) (1)

 Lưu huỳnh đioxit + nước  axit sunfurơ ( H2SO3) (2)

 Kẽm + axit clohiđric  Kẽm clorua + H2 (3)

 điphotpho pentaoxit + nước  axit photphoric ( H3PO4) (4)

 Chì (II) oxit + Hiđro  Chì (Pb) + H2O (5)

 lưu huỳnh + oxi  lưu huỳnh đioxit (6)

b, Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào, vì sao?

 

ppt11 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 51 - Bài 34: Bài luyện tập 6, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô đã đến dự giờGV: Nguyễn Thị Thu Hiền – Mai Pha – Lạng sơnTiết 51 bài 34 .	BÀI LUYỆN TẬP 6.HIĐROTính chất hóa học:+ Tác dụng với oxi+ Tác dụng với một số oxit kim loại ( CuO, FeO, HgO, PbO...)Có nhiều ứng dụng, nhẹ nhất trong các chất khí, có tính khử.Thu khí bằng 2 cách:+ Đẩy nước+ Đẩy không khí (úp bình)Điều chếPHẢN ỨNG HÓA HỌCPƯ HÓA HỢPPƯ PHÂN HỦYPƯ THẾPƯ OXI HÓA-KHỬA +B CA+B+C DA B + CA B + C + Dlà phản ứng hóa học xảy ra giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất đã thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chấtLà phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử1)Chất khử : Chất chiếm oxi gọi là chất khử2)Chất oxi hóa : Chất nhường oxi gọi là chất oxi hóa3)Sự khử : Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất4)Sự oxi hóa : Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất khácBài tập 3: Cho dd axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình 5.8. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:A. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi.B. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí.C. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí Hiđro.D. Có thể dùng để điều chế khí Hiđro nhưng không thu được khí Hiđro.CBài tập 1: Viết PTHH biểu diễn phản ứng của H2 với các chất: O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO. Ghi rõ điều kiện của phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?Đáp án:Pư hóa hợpPư oxi hóa – khửPư oxi hóa – khửPư oxi hóa – khửBài tập 4: a, Lập PTHH của các phản ứng sau:Cacbon đioxit + nước  axit cacbonic ( H2CO3) (1) Lưu huỳnh đioxit + nước  axit sunfurơ ( H2SO3) (2) Kẽm + axit clohiđric  Kẽm clorua + H2 (3) điphotpho pentaoxit + nước  axit photphoric ( H3PO4) (4) Chì (II) oxit + Hiđro  Chì (Pb) + H2O (5) lưu huỳnh + oxi  lưu huỳnh đioxit (6)b, Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào, vì sao?CHIA 3 NHÓM HOÀN THÀNHNHÓM 1: (1), (2)NHÓM 2: (3), (4)NHÓM 3: (5), (6)Đáp án:Phản ứng hóa hợp: (1), (2), (4), (6)Phản ứng thế: (3)Phản ứng oxi hóa - khử: (5)Bài tập 5: Hãy viết PTHH của các phản ứng giữa khí hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit, và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp.Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?Đáp án:a) b) H2: là chất khử CuO, Fe2O3: là chất oxi hóac) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀLàm bài tập 2, 6 – SGKÔn tậpChuẩn bị nội dung bài thực hành.

File đính kèm:

  • pptBai_34_Bai_luyen_tap_6.ppt
Bài giảng liên quan