Bài giảng Tiết 51 - Bài 34: Bài luyện tập 6 (tiếp)

- Hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp không những kết hợp được với đơn chất Oxi mà còn kết hợp với nguyên tố Oxi trong một số Oxit kim loại

- Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt

- Nguyên liệu để điều chế hiđro trong phòng TN bằng cách cho Axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm).

- Thu khí H2 vào ống nghiệm bằng hai cách đẩy không khí hay đẩy nước.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 51 - Bài 34: Bài luyện tập 6 (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kính chào các thầy cô giáo và các em học sinh tham dự tiết học hôm nay BÀI LUYỆN TẬP 6MƠN HĨA HỌC LỚP 8 - TIẾT 51 – BÀI 34+1I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:1) Hãy dùng những cụm từ ở khung bên điền vào chỗ ........... để được kết luận đúng về khí HiđroKhí hiđro có ................., ở nhiệt độ thích hợp không những kết hợp với ........................ mà còn có thể kết hợp với ...........................trong một số ....................Các phản ứng này đều tỏa nhiệt .Đơn chất oxiTính khử Nguyên tố oxihợp chất 2. Hãy nêu những ứng dụng quan trọng của khí hiđro? Tại sao hiđro có được các ứng dụng đó?Khí hiđro có nhiều ứng dụng chủ yếu do tính chất nhẹ , tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt3. Có những hợp chất sau : KMnO4 ; HCl ; KClO3 ; H2SO4(loãng). Và các kim loại: Zn, Fe, Al, Mg. Những chất nào dùng để điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm? Có thể điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với kim loại như Zn , Fe , Al, Mg.?Hãy viết 1PTHH để điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm Trả lời: Đáp án : Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Zn + H2SO4(l)  ZnSO4 + H2 Fe + H2SO4(l) FeSO4 + H2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 2Al + 3H2SO4(l)  Al2(SO4)3 + 3H2 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO TRONG PHÒNGTHÍ NGHIỆM VÀ TRONG CÔNG NGHIỆP 4. Có thể thu khí hiđro bằng những cách nào? - Thu khí hiđro bằng cách đẩy nước - Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khíKIẾN THỨC CẦN NHỚ: Hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp không những kết hợp được với đơn chất Oxi mà còn kết hợp với nguyên tố Oxi trong một số Oxit kim loại Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt Nguyên liệu để điều chế hiđro trong phòng TN bằng cách cho Axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm). Thu khí H2 vào ống nghiệm bằng hai cách đẩy không khí hay đẩy nước.5. Hãy sắp xếp các phản ứng sau vào bảng sao cho phù hợpa) Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2d) 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 Phản ứng thế Phản ứng Oxi hóa-khửe) ZnO + CO  Zn + CO2t0 c) CaCO3  CaO + CO2t0b) PbO + CO  Pb + CO2t0- Phản ứng Oxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó xẩy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. - Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.GHI NHỚ:6. Hãy chọn công thức thích hợp ở bảng 1 để điền vào bảng 2.SttCác phản ứng Oxi hóa - khử1 C + O2  CO22 4H2 + Fe3O4  4H2O + 3Fet0t0BẢNG 1Stt phản ứngChất khửChất Oxi hóa12BẢNG 2CO2H2Fe3O47) TỔNG HỢP KIẾN THỨC CẦN NHỚ:- Hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp không những kết hợp được với đơn chất Oxi mà còn kết hợp với nguyên tố Oxi trong một số Oxit kim loại Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt- Điều chế hiđro trong phòng TN bằng cách cho Axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm).Thu khí H2 vào ống nghiệm bằng hai cách đẩy không khí hay đẩy nước.Phản ứng Oxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó xẩy ra đồng thời sự Oxi hóa và sự khử.Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.Quá trình tách nguyên tử Oxi khỏi hợp chất là sự khử. Chất chiếm Oxi của chất khác là chất khử.- Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. Đơn chất oxi hoặc chất nhường Oxi cho chất khác là chất oxi hóa.II. BÀI TẬP:Bài tập 1 (SGK tr118)H2 + O2 (1)H2 + Fe2O3 (2)H2 + Fe3O4 (3)H2 + PbO(4)2H2 + O2 2H2Ot0(1)3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O t0(2)4H2 + Fe3 O4 3Fe + 4H2Ot0(3)H2 + PbO Pb + H2Ot0(4)P.Ư HÓA HỢP , P.Ư OXI HÓA – KHỬ P.Ư OXI HÓA – KHỬ P.Ư OXI HÓA – KHỬ P.Ư OXI HÓA – KHỬ Bài tập nhận biết: (BT2 tr.118)Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí, hidro.Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?Đáp án:Dùng que đóm đang cháy đưa vào 3 lọ khí:Lọ có que đóm bùng cháy mạnh hơn: lọ chứa khí O2.Lọ có que đóm cháy với ngọn lửa xanh nhạt: lọ chứa H2.Lọ có que đóm cháy bình thường: lọ chứa không khí.Bài tập 3 (SGK trang 118)Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình sau. Hãy chọn câu trả lời đúng:Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi.Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí.Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hidroCó thể dùng để điều chế khí hidro nhưng không thu được khí hidro.Bài tập 4 SGK trang119 Lập PTHH của các phản ứng sau: - Cacbon đioxit + nước axit cacbonic (H2CO3) (1).Phản ứng (1) là phản ứng - lưu huỳnh đioxit + nước axit sunfurơ(H2SO3) (2).Phản ứng (2) là phản ứng .- kẽm + axit clohiđric kẽm clorua + H2 (3)Phản ứng (3) là phản ứng đi photpho pentaoxit + nước axit phophoric(H3PO4) (4)Phản ứng (4) là phản ứng .- chì (II) oxit + hiđro to chì (Pb) + H2O (5).Phản ứng (5) là phản ứng Đáp án: (1) CO2 + H2O H2CO3Phản ứng (1) là phản ứng hóa hợp( 2) SO2 + H2O H2SO3 Phản ứng (2) là phản ứng hóa hợp (3) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2Phản ứng (3) là phản ứng thế (4) P2O5 + 3H2O 2 H3PO4 Phản ứng (4) là phản ứng hóa hợp . (5) PbO + H2 to Pb + H2O Phản ứng (5) là phản ứng oxi hoá - khử Bài tập 5: SGK tr.119a) Hãy viết PTHH của các phản ứng giữa H2 với hỗn hợp CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ thích hợp.b) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử? Chất nào là chất oxi hóa? Vì sao? c) Nếu thu được 6,00g hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hidro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?Đáp án:a), b) PTHH:H2 + CuO to Cu + H2OC.Khử c.oxi hóa3H2 + Fe2O3 to 2Fe + 3H2O c.khử c.oxi hóa C)Khối lượng đồng thu được là: mCu=6–2,8= 3,2gSố mol của sắt:nFe=2,8/56= 0,05(mol)3H2+Fe2O3 to 2Fe + 3H2O0,075mol 	 0,05molSố mol của đồng: nCu=3,2/64= 0,05(mol)H2 + CuO to Cu + H2O 0,05mol 	 0,05molThể tích khí hidro cần dùng là:V=(0,075+0,05) . 22,4 = 2,8 (l)8) Bài tập 6 trang 119 sgk Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng. a) Viết các phương trình phản ứng b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất ?c) Nếu thu được cùng một thể tích khí Hiđro thì khối lượng của kim loại nào đã phản ứng là nhỏ nhất ?1.65=65gHướng dẫn giải a)Viết các phương trình phản ứng của Zn , Al , Fe Zn + H2SO4 (loãng)  H2 + ZnSO422,4 l2Al + 3H2SO4 (loãng)  3H2 + Al2(SO4)32.27= 54g3.22,4 lFe + H2SO4 (loãng)  H2 + FeSO41.56=56g 22,4 l(1)(2)(3)b) Theo các PTHH (1), (2), (3) cùng một lượng kim loại tác dụng với lượng axit dư thì kim loại nhôm sẽ cho nhiều khí hiđro hơn (54g Al sẽ cho 3.22,4 l H2 ) , sau đó là Fe (56g Fe sẽ cho 22,4 l khí hiđro ) , cuối cùng là Zn (65g Zn cho 22,4 l khí hiđro ) c) nếu thu được cùng một lượng khí hiđro , Ví dụ 22,4 lít thì khối lượng kim loại ít nhất là Al: (54/3=18 gam), sau đó là Fe(56gam) cuối cùng là Zn(65gam)III/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Nắm vững kiến thức ở mục I trang 118Hoàn thành các bài tập sau : 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 trang 119 sgk- Giải lại các bài tập: 6* trang 109, 5* trang 113Chúc các bạn dồi dào sức khỏeXin chào tạm biệt!Kết thúc tiết học.Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptBai_luyen_tap_6_Hoa_8.ppt
Bài giảng liên quan