Bài giảng Tiết 51 - Bài 34: Bài luyện tập 6 (tiết 5)
Bài tập 5 (Bài 2- 118/SGK): Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau : oxi, không khí và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?
Bài làm:
- Đánh số thứ tự lần lượt vào mỗi lọ . - Đưa que đóm đang cháy vào mỗi lọ .
Ta thấy các hiện tượng sau:
+ Lọ nào chứa chất khí làm que đóm cháy bùng lên, là lọ đựng khí oxi .
+ Lọ nào chứa chất khí làm ngọn lửa đang cháy chuyển sang màu xanh mờ lọ đó chứa khí khí hiđro .
bài luyện tập 6Tiết 51-Bài 34 I. Kiến thức cần nhớ Bài tập 1 Cho các từ và cụm từ sau : “khử”, “đơn chất oxi”, “oxit kim loại”, “tỏa nhiều nhiệt”, “nhẹ” Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống “”a) Hiđro là chất khí ..nhất trong các chất khí .b) Khí Hiđro có tính , ở nhiệt độ thích hơp , Hiđrô không những kết hợp được với .., mà nó còn có thể kết hợp với nguyên tố Ôxi trong một số Các phản ứng này đều ..c) Khí Hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất , do tính và khi cháy .khửđơn chất oxiôxit kim loạitỏa nhiều nhiệtnhẹnhẹkhửtỏa nhiều nhiệtBài tập 2 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu khẳng định đúng?a. Có thể điều chế hiđro trong PTN bằng cách đun nóng Kalipemanganat ( KMnO4) hoặc Kaliclorat (KClO3).b. Có thể điều chế hiđro trong PTN bằng cách cho dung dịch axit clohiđric (HCl) hoặc dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng tác dụng với kim loại như Zn, Fe, Alc. Chỉ có thể thu khí hiđro bằng cách đẩy nước .d. Có thể thu khí hiđro trong PTN bằng hai cách đẩy không khí hoặc đẩy nước.e. Thu khí hiđro trong PTN, khi đẩy không khí phải úp bìnhGhép các ý ở cột A và các ý ở cột B để được khẳng định đúng :a) là sự tác dụng của oxi với một chất.b) là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.c) là quá trình tách oxi ra khỏi hợp chất.d) là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác tronghợp chất.e ) là chất chiếm ôxi của chất khácg) là đơn chất ôxi hoặc chất nhường ôxi cho chất khác 5) Phản ứng oxi hoá khử 1) Sự khử 6) Phản ứng thế3) Sự ô xi hóa 2) Chất khử 4) Chất ôxi hóa Bài tập 3 Cột ACột Bbài luyện tập 6Tiết 51-Bài 34 I. Kiến thức cần nhớ ( SGK – 118 ) II. Bài tâpA. Bài tâp định tính Dạng 1: Xác định loại phản ứng hóa học xx 2) O2 + 2H2 ..........to 4) 2KClO3 . + . 3) ...+ 2HCl FeCl2 + H2 to 1) PbO + .. Pb + H2OtoMnO2Phương trình hoá họcPhân hủyloại phản ứngHóa hợpôxi hóa – khửThếxxxx 2) O2 + 2H2 2H2O to 4) 2KClO3 2KCl + 3O2 3) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 to 1) PbO + H2 Pb + H2OtoMnO2bài luyện tập 6Tiết 51-Bài 34 I. Kiến thức cần nhớ ( SGK – 118 ) II. Bài tâpA. Bài tâp định tính Dạng 1: Xác định loại phản ứng hóa học Dạng 2: Nhận biết chất khíBài tập 5 (Bài 2- 118/SGK): Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau : oxi, không khí và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ? Bài làm: - Đánh số thứ tự lần lượt vào mỗi lọ . - Đưa que đóm đang cháy vào mỗi lọ . Ta thấy các hiện tượng sau:+ Lọ nào chứa chất khí làm que đóm cháy bùng lên, là lọ đựng khí oxi .+ Lọ nào chứa chất khí làm ngọn lửa đang cháy chuyển sang màu xanh mờ lọ đó chứa khí khí hiđro .+ Lọ chứa chất khí không làm thay đổi ngọn lửa là lọ đựng không khí. bài luyện tập 6Tiết 51-Bài 34 I. Kiến thức cần nhớ ( SGK – 118 ) II. Bài tâpA. Bài tâp định tính Dạng 1: Xác định loại phản ứng hóa học Dạng 2: Nhận biết chất khíDạng 3: Xác định chất khử, chất oxi hóa sự khử, sự oxi hóa trong PƯHH oxi hóa khửBài tập 6Hoàn thành các PTHH, các PƯHH này có phải phản ứng oxi hóa - khử không, nếu là phản ứng oxi hóa khử hãy xác định chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong các PTHH sau:Fe + CO Fe + CO2Mg + O2 Mg OFe3O4 + H2 Fe + H2OBài giải:Các PƯHH đã cho đều là phản ứng oxi hóa – khửa. FeO + CO Fe + CO2b. 2Mg + O2 2MgOc. Fe3 O4 + 4H2 3Fe + 4H2Ot0t0t0Chất khửChất khửChất khửChất oxi hóaChất oxi hóaChất oxi hóaSự khửSự oxi hóaSự khửSự oxi hóaSự khửSự oxi hóabài luyện tập 6Tiết 51-Bài 34 I. Kiến thức cần nhớ ( SGK – 118 ) II. Bài tâpA. Bài tâp định tính Dạng 1: Xác định loại phản ứng hóa học Dạng 2: Nhận biết chất khíB. Bài tâp định lượng Dạng 3: Xác định chất khử, chất oxi hóa sự khử, sự oxi hóa trong PƯHH oxi hóa - khửBài tập 7 Khử hoàn toàn a gam sắt ( III) oxit cần dùng V lit khí hiđro (đktc), sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,8 g sắt . Tính a, V?Hướng dẫnTóm tắt.Fe2O3 + H2 --->.. + ... = ? = ?mFe = 2,8 (g)PTHH:Fe2O3 + H2 Fe + H2Ot0Bài tập 7323mFe2O3VH2Theo PTHH và từ khối lượng của Fe sinh ra sau PƯHHKhối lượng sắt (III) oxit cần dùngThể tích hiđro (đktc)PTHH: Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O 160 (g) 3 . 22,4 (l) 2.56 (g) x (g) y (l) 2,8 (g)x = m = 2,8 . 160 = 4 (g)Fe2O3H22 . 56y = V = 2,8 . 3 . 22,4 = 1,68 (l)2 . 56Vậy khối lượng Fe2O3 cần dùng là 4 gam thể tích H2 (đktc) cần dùng là 1,68 litHướng dẫn về nhà CuO + H2 Cu + H2O (2)toHướng dẫn bài tập 5 Phương trình hoá họcFe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (1)to?g6gV1 (l)2,8gV2 (l)Học bài và làm bài tập1, 5, 6 ( SGK – 119) Đọc trước bài thực hành 5.V Vừa đủ cần dùng H2
File đính kèm:
- tiet_51_bai_luyen_tap_6.ppt