Bài giảng Tiết 51: Bài luyện tập 6 (tiếp)

Bài 5 SGK/117: a) nFe = 22,4/56 = 0,4 (mol)

 nH2SO4 = 24,5/98 = 0,25 (mol)

 PTHH: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 

 So sánh tỉ lệ thấy: 0,4/1 > 0,25/1  Fe còn dư sau phản ứng

 Theo PT:  nFe phản ứng = nH2SO4 = nH2 = 0,25 (mol)

  nFe dư = 0,4 – 0,25 = 0,15 (mol)

 Khối lượng sắt còn dư sau phản ứng là:

 mFe dư = 0,15.56 = 8,4 (g)

 b) Thể tích khí hiđrô thu được là:

 VH2 = 0,25.22,4 = 5,6 (lít)

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 51: Bài luyện tập 6 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Phßng gi¸o dôc ®µo t¹o huyÖn th¹ch thÊttr­êng trung häc c¬ së minh hµ - canh nËuGi¸o viªn thùc hiÖn: Tµo ThÞ Nh©mĐTNR: 043 5161642 – DĐ: 094 585 4468Email: Thuhang68.hn@gmail.comtr­êng thcs minh hµ - canh nËu8Atr­êng thcs minh hµ - canh nËuCHµO MõNG C¸C THÇY C¤ VÒ Dù GIê HäC HãA HäC 8KiỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Em hãy cho biết cách điều chế và thu khí hiđrô trong phòng thí nghiệm. Áp dụng làm bài tập số 1 SGK tr 117.Câu 2: Em hãy nêu định nghĩa phản ứng thế. Áp dụng làm bài tập số 2 SGK tr 117Câu 3: Chữa bài tập số 5 SGK tr 117Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, khí H2 được điều chế bằng cách cho axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm)Bài 1 SGK/117: Các phản ứng hóa học có thể được dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là: a, c	a) Zn 	 +	H2SO4 	  	ZnSO4	 +	H2 	b) 2Al 	 +	3H2SO4	 	Al2(SO4)3	+	3H2 Bài 2 SGK/117: Lập phản ứng hóa học:	a) 2Mg 	 +	O2 	 2MgO	b) KMnO4 	K2MnO4 + MnO2 + O2	c) Fe	+	CuCl2 	 	FeCl2	+	CuCâu 2: Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chấttoto a thuộc loại phản ứng: hóa hợp và ôxi hóa khử b thuộc loại phản ứng: phân hủy c thuộc loại phản ứng: thế và ôxi hóa khửBài 5 SGK/117: a)	nFe = 22,4/56 = 0,4 (mol)	nH2SO4 = 24,5/98 = 0,25 (mol) 	PTHH: 	 Fe 	 +	H2SO4 	  	FeSO4	 +	H2  So sánh tỉ lệ thấy: 0,4/1 > 0,25/1  Fe còn dư sau phản ứng Theo PT: 	nFe phản ứng = nH2SO4 = nH2 = 0,25 (mol)	  	 nFe dư = 0,4 – 0,25 = 0,15 (mol) 	Khối lượng sắt còn dư sau phản ứng là:	mFe dư = 0,15.56 = 8,4 (g)	b) Thể tích khí hiđrô thu được là:	VH2 = 0,25.22,4 = 5,6 (lít)TIẾT 51BÀI LUYỆN TẬP 6Tiết 51. BÀI LUYỆN TẬP 6I. Kiến thức cần nhớ:TRÒ CHƠI Ô CHỮ?1?2?3?4?5?6?7Câu 1: Hàng ngang số 1 là một ô chữ gồm 10 chữ cái chỉ một loại phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. Đó là phản ứng nào?234567Ô chữ gồm 7 hàng ngang và 1 từ chìa khóa gồm các khái niệm cơ bản về hóa học. Từ chìa khóa là từ gồm các chữ cái mà đã được đánh dấu bằng màu ở mỗi từ hàng ngang. Cách tính điểm: từ hàng ngang 5 điểm, từ chìa khóa 10 điểm. Trả lời sai từ chìa khóa mất quyền đoán từ chìa khóa.PHẢNỨNGTHẾCâu 2: Hàng ngang số 2 là một ô chữ gồm 4 chữ cái cho biết có thể điều chế khí hiđrô trong phòng thí nghiệm bằng cách cho dung dịch này tác dụng với kim loại như Fe; Zn; Al. Dung dịch đó thuộc loại hợp chất nào? 1AXÍTBGT12734561514131210110908060504030201HẾT GiỜ071514131210110908060504030201HẾT GiỜ07Câu 3: Hàng ngang số 3 là một ô chữ gồm 8 chữ cái chỉ rõ trong phản ứng ôxi hóa - khử: sự khử và sự ôxi hóa phải xảy ra như vậy? ĐỒNGTHỜI1514131210110908060504030201HẾT GiỜ07Câu 4: Hàng ngang số 4 là một ô chữ gồm 5 chữ cái cho biết đây là khí nhẹ nhất trong các chất khí HIĐRÔ1514131210110908060504030201HẾT GiỜ07Câu 5: Hàng ngang số 5 là một ô chữ gồm 5 chữ cái cho biết đây là quá trình tách ôxi ra khỏi hợp chấtSỰKHỬ1514131210110908060504030201HẾT GiỜ07Câu 6: Hàng ngang số 6 là một ô chữ gồm 10 chữ cái cho biết đây là Chất nhường ôxi cho chất khác được gọi là  ?CHẤTÔXIHÓA1514131210110908060504030201HẾT GiỜ07Câu 7: Hàng ngang số 7 là một ô chữ gồm 7 chữ cái cho biết đây là Chất chiếm ôxi của chất khác được gọi là  ?CHẤTKHỬ1514131210110908060504030201HẾT GiỜ07TNÍHKHỬTKTiết 51. BÀI LUYỆN TẬP 6I. Kiến thức cần nhớ:II. Bài tập:1. Bài 1 SGK trang 118to a) 2H2	 +	O2	2H2O	b) 3H2	 +	Fe2O3	2Fe + 2H2O	to c) 4H2	 +	Fe3O4	3Fe + 4H2O	to d) H2	 +	PbO	Pb + H2O	to a là phản ứng hóa hợp (theo định nghĩa)b, c, d là phản ứng thế (theo định nghĩa)Cả 4 phản ứng đều là phản ứng ôxi hóa khử vì đều có đồng thời cả sự ôxi hóa và sự khửViết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của H2 với các chất: O2; Fe2O3; Fe3O4; PbO. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?Tiết 51. BÀI LUYỆN TẬP 6I. Kiến thức cần nhớ:II. Bài tập:1. Bài 1 SGK trang 118Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: ôxi; không khí và hiđrô. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?2. Bài 2 SGK trang 118Cách 1Cách thửO2Không khíH2Bước 1Que đóm còn tàn đỏBùng cháyKhông có hiện tượng gì xảy raKhông có hiện tượng gì xảy raBước 2Que đóm đang cháyKhông làm thay đổi ngọn lửaNgọn lửa cháy có màu xanh nhạtHoặcDẫn không khí và H2 qua CuO nung nóngKhông có hiện tượng gì xảy raLàm bột CuO màu đen chuyển sang màu đỏ Cách 2Cách thửO2Không khíH2Que đóm đang cháyBùng cháyKhông làm thay đổi ngọn lửaNgọn lửa cháy có màu xanh nhạtTiết 51. BÀI LUYỆN TẬP 6I. Kiến thức cần nhớ:II. Bài tập:1. Bài 1 SGK trang 1182. Bài 2 SGK trang 1183. Bài 3 SGK trang 119Hình 5.8 Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình 5.8. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:aCó thể dùng các hóa chất và dụngcụ đã cho để điều chế và thu khí ôxibcdCó thể dùng các hóa chất và dụngcụ đã cho để điều chế và thu không khíCó thể dùng các hóa chất và dụngcụ đã cho để điều chế và thu khí hiđrôCó thể dùng điều chế khí hiđrô nhưng không thu được khí hiđrô13SAI RỒI! BUỒN THẬT10ĐÚNG RỒI! HAY QUÁ.10Tiết 51. BÀI LUYỆN TẬP 6I. Kiến thức cần nhớ:II. Bài tập:a) Hãy viết PTHH của các phản ứng giữa khí hiđrô với hỗn hợp CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ thích hợp b) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất ôxi hóa? Vì sao?c) Nếu thu được 6g hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđrô vừa đủ cần dùng để khử CuO và Fe2O3 là bao nhiêu? a) 3H2 + Fe2O3	 2Fe + 2H2O	(1) H2 + CuO	 Cu + H2O (2)to to b) Trong các phản ứng hóa học trên:Chất khử là: H2 vì nó chiếm ôxi của chất khác Chất ôxi hóa là: Fe2O3 và CuO vì nó nhường ôxi cho chất khácc) Khối lượng kim loại đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại là: mCu = 6g – 2,8g = 3,2gnCu = 3,2/64 = 0,05 (mol) nFe = 2,8/56 = 0,05 (mol) Theo (1) VH2 = 0,05.3/2.22,4 = 1,68 (lit)Theo (2) VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 (lit)Thể tích khí H2 cần dùng để khử hỗn hợp 2 ôxit trên là:VH2 cần dùng = 1,68+1,12 = 2,8 (lit)154. Bài 5 SGK trang 119Tiết 51. BÀI LUYỆN TẬP 6I. Kiến thức cần nhớ:II. Bài tập:5. Bài 6ab SGK trang 119Cho các kim loại Zn, Al, Fe lần lượt tác dụng với dd axit sunfuric loãnga) Viết các phương trình phản ứng.b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng với axit thì kim loại nào cho nhiều khí hiđrô nhất?Bài giảia) 	Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2	(1) 	65g	 22,4 lít	2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2	(2)	2.27=54g	 3.22,4 lít	Fe + H2SO4  FeSO4 + H2	(3)	56g	 22,4 lítb) Theo các PTHH (1), (2), (3), cùng một lượng kim loại tác dụng với lượng axit dư thì: - Kim loại Al sẽ cho nhiều khí H2 hơn 	(54g Al sẽ cho 3.22,4 lít H2)- Sau đó là Fe 	(56g Fe sẽ cho 22,4 lít H2)- Cuối cùng là Zn 	(65g Zn cho 22,4 lít H2)H­íng dÉn vÒ nhµ - Làm các bài tập 4,6 SGK/119- Học thuộc Kiến thức cần nhớ ở mục ITiết sau thực hành yêu cầu chuẩn bị: + Chuẩn bị cách tiến hành các thí nghiệm vào vở theo hướng dẫn mọi khi + Học thuộc các bước tiến hành thí nghiệmXin ch©n thµnh c¶m ¬nKÝnh chóc søc kháe c¸c thÇy c« gi¸o! Chóc c¸c em häc giái!121 1 2Phần thưởng của em là một tràng vỗ tay.Chúc mừng em. Phần thưởng của em là điểm 10

File đính kèm:

  • pptTiet 51. Hoa 8. Bai LT 6_Chuan.ppt
Bài giảng liên quan