Bài giảng Tiết 51 : Bài luyện tập 6 (tiết 1)

1. Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp hiđro không những kết hợp với đơn chất oxi mà còn kết hợp với nguyên tố oxi trong hợp chất oxit kim loại. Các phản ứng này đều toả nhiệt.

2. Khí hiđro có nhiều ứng dụng chủ yếu do những lí do có tính khử, là khí nhẹ nhất trong tất cả các chất khí và khi cháy toả nhiều nhiệt

3. Có thể điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm bằng các dung dịch axit (HCl , H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại (Zn, Mg, Fe ,Al ) . Có thể thu hiđro vào bình bằng 2 cách: đẩy không khí và đẩy nước (miệng bình thu úp ngược)

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 51 : Bài luyện tập 6 (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
khửđơn chất oxioxit kim loạitỏa nhiều nhiệtnhẹnhẹkhửtỏa nhiều nhiệtTiết 51 : bài luyện tập 610I- Kiến thức cần nhớĐiền từ hoặc cụm từ thích hợp sau vào chỗ trống: “khử”; “đơn chất oxi”; “ oxit kim loại”; “ tỏa nhiều nhiệt”; “nhẹ” c) Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất  , tính ..và khi cháy .a) Hiđro là chất khí .. nhất trong các chất khí .b) Khí hiđro có tính , ở nhiệt độ thích hơp, hiđrô không những kết hợp được với , mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số. Các phản ứng này đều ..2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?a) Có thể điều chế hiđro trong PTN bằng cách đun nóng kalipemanganat (KMnO4) hoặc kaliclorat (KClO3).b) Có thể điều chế hiđro trong PTN bằng cách cho dung dịch axit clohiđric (HCl) hoặc dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng tác dụng với kim loại như Zn, Fe, Al.Chỉ có thể thu khí hiđro bằng cách đẩy nước .Có thể thu khí hiđro bằng hai cách đẩy không khí hoặc đẩy nước .Người ta điều chế khí hiđro trong công nghiệp bằng cách điện phân nước .Tiết 51 : bài luyện tập 610I- Kiến thức cần nhớ1) Sự khử 2) Chất khử 3) Sự oxi hóa 4) Chất oxi hóa 5) Phản ứng oxi hoá khử 6) Phản ứng thếa) là sự tác dụng của oxi với một chất.b) là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.c) là quá trình tách oxi ra khỏi hợp chất.d) là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất.e) là chất chiếm oxi của chất khácg) là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới h) là đơn chất oxi hoặc chất nhường oxi cho chất khác 3. Ghép các ý ở cột A và các ý ở cột B để được khẳng định đúng.Cột ACột Bi) là hợp chất hai nguyên tố trong đó có nguyên tố là oxiTiết 51 : bài luyện tập 610I- Kiến thức cần nhớ1. Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp hiđro không những kết hợp với đơn chất oxi mà còn kết hợp với nguyên tố oxi trong hợp chất oxit kim loại. Các phản ứng này đều toả nhiệt.2. Khí hiđro có nhiều ứng dụng chủ yếu do những lí do có tính khử, là khí nhẹ nhất trong tất cả các chất khí và khi cháy toả nhiều nhiệt3. Có thể điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm bằng các dung dịch axit (HCl , H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại (Zn, Mg, Fe ,Al ) . Có thể thu hiđro vào bình bằng 2 cách: đẩy không khí và đẩy nước (miệng bình thu úp ngược)4. Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất. Trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất trong hợp chất.5.- Quá trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất là sự khử - Sự tác dụng của oxi với một chất khác gọi là sự oxi hoá - Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử - Đơn chất oxi hoặc chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá 6. Phản ứng oxi hóa- khử là phản ứng hoá hoc trong đó xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hoá.Tiết 51 : bài luyện tập 610I- Kiến thức cần nhớ Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3 CO2sự oxi hoá COsự khử Fe2O3VD:10Tiết 51 : bài luyện tập 6I - Kiến thức cần nhớ: (SGK) II - Bài tập :1- Bài 1(SGK)Viết phương trình hóa học của các phản ứng của H2 với: O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO. Giải thích và cho cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ?1- Bài 1: PTHH của H2 với: O2, Fe2O3, Fe3O4, PbOH2 + PbO H2O + Pb ( PƯ thế, PƯ oxi hóa - khử)2H2 + O2 2H2O ( PƯ hóa hợp, PƯ oxi hóa - khử)3H2 + Fe2O3 3 H2O + 2Fe ( PƯ thế, PƯ oxi hóa - khử)4H2 + Fe3O4 4H2O + 3Fe ( PƯ thế, PƯ oxi hóa - khử)10Tiết 51 : bài luyện tập 6I - Kiến thức cần nhớ: (SGK) II - Bài tập :2- Bài 5 (SGK-tr119) a) Hãy viết PTHH của các phản ứng giữa khí hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợpb) Trong các phản ứng trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?c) Nếu thu được 6 gam hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,8 gam sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?1- Bài 1(SGK)c. Hướng dẫnVH2 nFe mFeV= n . 22,4Theo PTHHmhỗn hợp - mFe mCu nCuVH2 (đktc)+2- Bài 5 (SGK-tr119) 123Khụng làm thay đụ̉i ngọn lửa que đómQue đóm bùng cháyCó ngọn lửa xanh mờ.Khụng khíKhí oxiKhí hiđroTiết 51 : bài luyện tập 6103. Quan sát thí nghiệm mô phỏng để nhận biết 3 lọ đựng một trong 3 khí riêng biệt: hiđro, oxi và không khí.10Tiết 51 : bài luyện tập 6I - Kiến thức cần nhớ: (SGK) II - Bài tập :3- Bài 2 (SGK- 118)Có 3 lọ riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđrô. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận racác khí trong mỗi lọ. + Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng là lọ chứa khí oxi+ Lọ làm cho que đóm cháy ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro+ Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm là lọ chứa không khí 1- Bài 1 (SGK- 118)2- Bài 5 (SGK-tr119) Lời giải:3- Bài 2 (SGK- 118)- Dùng 1 que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ:Khớ ADung dịch HClChất rắn Zn126543Trò chơi: mở miếng ghép Luật chơi: mở một ô bất kì đều có câu hỏi.trả lời được đúng câu hỏi thì miếng ghép được mở ra, chỉ được trả lời đáp án của trò chơi khi đã mở được ít nhất 4 ô. Câu 1 So sánh sự nặng, nhẹ của khí hiđro so với không khí? và oxi so với không khí?Câu 2 Thu khí hiđro trong không khí phải chú ý điều gì?Câu3: Vì sao phải thử độ tinh khiết của hiđro trước khi đem đốt cháy ?Câu 4: Phản ứng ôxi hóa khử là gì?Câu5: Dựa vào những tính chất nào để phân biệt các chất ? Câu 6: phản ứng của nhôm với dung dịch axit clohiđric thuộc loại phản ứng nào?Đáp án: Khí hiđro nhẹ hơn không khí còn oxi nặng hơn không khíĐáp án: ta phải úp ống nghiệm xuống vì hiđro nhẹ hơn không khíĐáp án: để tránh tạo hỗn hợp nổĐáp án: Là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự khử và sự ôxi hóaĐáp án: Dựa vào tính chất vật lí và hóa họcĐáp án: Thuộc loại phản ứng thế10Tiết 51 : bài luyện tập 6I - Kiến thức cần nhớ: (SGK) II - Bài tập :1- Bài 1 (SGK- 118)2- Bài 5 (SGK-tr119) 3- Bài 2 (SGK- 118)Bài 6 (SGK – T119): a, Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 (1) 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (2) Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (3)Số mol Zn là a/65Số mol Al là a/27Số mol Fe là a/56Số mol H2 ở (1) là a/65 molSố mol H2 ở (2) là 3a/54molSố mol H2 ở (3) là a/56molb, Gợi ý: Nếu cho cùng khối lượng a gam mỗi kim loại, thì:hướng dẫn VỀ NHÀ1 - Làm bài tập còn lại SGK2 - Chuẩn bị tiết sau thực hành: + Điều chế hiđro từ HCl và Kẽm + Thu khí hiđrô bằng cách đẩy nước và đẩy không khí + Hiđro khử Đồng (II) oxít.10Tiết 51 : bài luyện tập 6

File đính kèm:

  • pptBai_luyen_tap_6.ppt
Bài giảng liên quan