Bài giảng Tiết 51: Bài luyện tập 6 (tiết 16)

2. Nguyên liệu để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:

Cách thu khí H2:

Bài tập 3: Lập PTHH của các phản ứng sau:

a. Kẽm + axit sunfuric(l)  Kẽm sunfat+ hidro

Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Nếu là phản ứng oxi hóa khử, hãy chỉ ra sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa.

* a, b là phản ứng thế; b, d là phản ứng oxi hóa khử; c là phản ứng phản ứng phân hủy; d là phản ứng hóa hợp.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 51: Bài luyện tập 6 (tiết 16), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI TẬP. TIẾT 51: BÀI LUYỆN TẬP 6KIẾN THỨC CẦN NHỚ.Tiết 51: BÀI LUYỆN TẬP 6I. KIẾN THỨC CẦN NHỚBài tập 1: Viết PTHH biểu diễn phản ứng của H2 với các chất: O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO. Cho biết vai trò của H2 trong các phản ứng trên.H2+O2H2O22a)H2+Fe2O3Fe32b)+H2O3H2+Fe3O4Fe43c)+H2O4H2+PbOPbd)+H2O1. Tính chất hóa học của H2.Từ những PT phản ứng trên, cho biết H2 có những tính chất hóa học gì?H2 có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp H2 không những kết hợp được với đơn chất O2 mà còn có thể kết hợp với nguyên tố O trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiều nhiệt.a. H2 tác dụng với O2.H2+O2H2O22b. H2 tác dụng với một số oxit kim loại.H2+Fe2O3Fe32+H2O3H2 có tính khửt0t0t0t0t0t0Tiết 51: BÀI LUYỆN TẬP 6I. KIẾN THỨC CẦN NHỚBài tập 2: Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:1. Tính chất hóa học của H2.a. H2 tác dụng với O2.H2+O2H2O22b. H2 tác dụng với một số oxit kim loại.H2+Fe2O3Fe32+H2O3H2 có tính khửA. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí O2.B. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí.C. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí H2.D. Có thể dùng để điều chế H2, nhưng không thu được khí H2.t0t0Tiết 51: BÀI LUYỆN TẬP 6I. KIẾN THỨC CẦN NHỚBài tập 2: Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:1. Tính chất hóa học của H2.Hãy viết PT phản ứng điều chế H2 từ nhôm và axit sunfuric loãng.Al+H2SO4(l)Al2(SO4)32+H2332. Nguyên liệu để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:+ Một số kim loại: Al, Zn, Fe,... Và dung dịch HCl, H2SO4(l).+ Cách thu khí H2:- Đẩy nước- Đẩy không khíTiết 51: BÀI LUYỆN TẬP 6I. KIẾN THỨC CẦN NHỚBài tập 2: Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ. 1. Tính chất hóa học của H2.2. Nguyên liệu để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:Cách thu khí H2:Khi thu khí H2, miệng ống nghiệm úp xuống vì sao? Từ tính chất hóa học và tính chất vật lý đặc trưng đó, H2 có những ứng dụng gì?-H2 được dùng để bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không.-Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.-Làm nhiên liệu.-Ngoài ra H2 là nguồn nguyên liệu trong sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ.3. ứng dụng của H2: (sgk)Tiết 51: BÀI LUYỆN TẬP 6I. KIẾN THỨC CẦN NHỚBài tập 3: Lập PTHH của các phản ứng sau:1. Tính chất hóa học của H2.2. Nguyên liệu để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:Cách thu khí H2:3. ứng dụng của H2: (sgk)Zn+H2SO4(l)ZnSO4+H2b. sắt (III) oxit+Hidro sắt + nướcH2+Fe2O3Fe32+H2O3Sự oxi hóaSự khử- Chất khử: H2; chất oxi hóa Fe2O3.c. Kali clorat kaliclorua + oxid. nhôm + oxi nhôm oxit Al+O2Al2O3432t0O2KClO3KCl+322t0t0Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Nếu là phản ứng oxi hóa khử, hãy chỉ ra sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa.a. Kẽm + axit sunfuric(l)  Kẽm sunfat+ hidro* a, b là phản ứng thế; b, d là phản ứng oxi hóa khử; c là phản ứng phản ứng phân hủy; d là phản ứng hóa hợp.Tiết 51: BÀI LUYỆN TẬP 6I. KIẾN THỨC CẦN NHỚBài tập 3: Lập PTHH của các phản ứng sau:a. Kẽm + axit sunfuric(l)  Kẽm sunfat+ hidro1. Tính chất hóa học của H2.2. Nguyên liệu để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:Cách thu khí H2:3. ứng dụng của H2: (sgk)Zn+H2SO4(l)ZnSO4+H2b. sắt (III) oxit+Hidro sắt + nướcH2+Fe2O3Fe32+H2O3Sự oxi hóaSự khử- Chất khử: H2; chất oxi hóa Fe2O3.c. Kali clorat kaliclorua + oxid. nhôm + oxi nhôm oxit Al+O2Al2O3432t0O2KClO3KCl+322t0t0Nêu khái niệm: - phản ứng thế?- Sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa- Phản ứng oxi hóa khử4. Khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa, phản ứng oxi hóa khử.Tiết 51: BÀI LUYỆN TẬP 6I. KIẾN THỨC CẦN NHỚBài giải:II. BÀI TẬP:Bài 1: Dùng H2 khử hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp. Thu được 6g hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,8g sắt. Tính thể tích ở đktc khí H2 vừa đủ dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit.Tóm tắt đề:H2CuOFe2O3+Cu: mCu=mhh-mFeFe: mFe=2,8g6gTính VH2(đktc) dùng khử hỗn hợp 2 oxit trên?Sơ đồ định hướng:mCu nCuPT(1)nH2  VH2(đktc)mFe nFePT(2)nH2  VH2(đktc)mCu=mhh-mFe = 6-2,8 = 3,2(g)nCu=mM3,264==0,05(mol)H2+CuOCu+H2O (1)t01mol1mol0,05mol0,05molTheo PT(1): nH2=nCu=0,05(mol)Vậy VH2(đktc)=nx22,4=0,05x22,4=1,12(l)nFe=mM2,856==0,05(mol)H2+Fe2O3Fe+H2O (2)t03mol2mol0,075mol0,05mol323Theo PT(2): nH2=3/2nFe=0,075(mol) VH2(đktc)=nx22,4=0,075x22,4=1,68(l)Vậy tổng thể tích H2 cần dùng là: VH2(đktc)=1,12+1,68=2,8(l)không màuTiết 51: BÀI LUYỆN TẬP 6Bài giải:II. BÀI TẬP:Bài 2: Cho luồng khí H2 đi qua ống đựng 4,8g bột CuO màu đen được nung nóng trên ngọn lửa đèn cồn, cho đến khi toàn bộ lượng CuO màu đen biến thành Cu màu đỏ thì dừng lại.nCuO=mM4,880==0,06(mol)Theo PT(1): nH2=nCu= nCuO=0,06 (mol)Vậy: mCu=nxM= 0,06x64=3,84(g)Fe+HClFeCl2+H2 (2)1mol1mol0,06mol0,06mol2Theo PT(2): nFe=nH2=0,06(mol)a. Tính khối lượng của Cu thu được?b. Tính thể tích H2(đktc) vừa đủ dùng cho phản ứng trên?c. Để có lượng H2 đó phải lấy bao nhiêu gam sắt cho tác dụng đủ với bao nhiêu gam dung dịch HCl?Sơ đồ định hướng:H2+CuOCu+H2O (1)t01mol1mol0,06mol0,06mol1mol0,06mol VH2(đktc)=nx22,4=0,06x22,4=1,344(l)2mol0,12mol mFe=nxM=0,06x56=3,36(g)Theo PT(2): nHCl=2nH2=0,12(mol) mHCl=nxM=0,12x36,5=4,38(g)Tiết 51: BÀI LUYỆN TẬP 6I. KIẾN THỨC CẦN NHỚDặn dò: Học lại toàn bộ hệ thống lý thuyết, giải lại các bài tập. Làm các bài tập 2,4,5,6 (SGK trang 119)Chuẩn bị nội dung bài thực hành số 5.1. Tính chất hóa học của H2.2. Nguyên liệu để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:Cách thu khí H2:3. ứng dụng của H2: (sgk)4. Khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa, phản ứng oxi hóa khử.II. BÀI TẬP:

File đính kèm:

  • ppttiet_51.ppt
Bài giảng liên quan