Bài giảng Tiết 51: Bài tập nhận biết

 Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm

 và các dụng cụ thí nghiệm như hình sau.

 Hãy chọn câu trả lời đúng:

A) Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi.

B) Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí.

C) Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđro

D) Có thể dùng để điều chế khí hiđro nhưng không thu được khí hidro.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 51: Bài tập nhận biết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 TËp thÓ líp 8t KÝnh chµo C¸c thÇy c« gi¸o! GV: Bïi ThÞ HuÖ - THCS Cöa ¤ngH2SO4Ứng dụng của hiđroH2SO4+ZnSO4SO4H2+ZnZnH2Baøi taäp 1 (SGK tr118)H2 + O2 (1)H2 + Fe2O3 (2)H2 + Fe3O4 (3)H2 + PbO(4)2H2 + O2 2H2Ot0(1)3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O t0(2)4H2 + Fe3 O4 3Fe + 4H2Ot0(3)H2 + PbO Pb + H2Ot0(4)P.Ö HOÙA HÔÏP , P.Ö OXI HOÙA – KHÖÛ P.Ö OXI HOÙA – KHÖÛ P.Ö OXI HOÙA – KHÖÛ P.Ö OXI HOÙA – KHÖÛ Baøi taäp nhaän bieát: (BT2 tr.118)Coù 3 loï ñöïng rieâng bieät caùc khí sau: oxi, khoâng khí, hidro.Baèng thí nghieäm naøo coù theå nhaän ra chaát khí trong moãi loï?123Không làm thay đổi ngọn lửa que đómQue đóm bùng cháyCó ngọn lửa xanh mờ.Không khíKhí OxiKhí HiđroÑaùp aùn: Dùng que đóm đang cháy đưa vào mỗi lọ: Que đóm cháy mạnh hơn là lọ đựng O2. Que đóm cháy bình thường là lọ đựng không khí. Khí cháy với ngọn lửa xanh, có tiếng nổ nhẹ là lọ đựng H2 (do H2 bắt lửa cháy kèm theo tiếng nổ nhẹ, tạo ra H2O) 2H2+ O2 2H2O toBaøi taäp 3 (SGK trang 118) Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình sau. Hãy chọn câu trả lời đúng:A) Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi.B) Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí.C) Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđroD) Có thể dùng để điều chế khí hiđro nhưng không thu được khí hidro.Nhóm 1 cacbon đioxit + nước axit cacbonic (H2CO3) lưu huỳnh đioxit + nước axit sunfurơ(H2SO3)Nhóm 2kẽm + axit clohiđric kẽm clorua + H2 điphotpho pentaoxit + nước axitphotphoric(H3PO4)Nhóm 3chì(II) oxit + hiđro chì(Pb) + H2O nhôm + axit sunfuric nhôm sunfat + H2HOẠT ĐỘNG NHÓMLập phương trình hóa học của các phản ứng sautoHOẠT ĐỘNG NHÓMNhóm 1 CO2 + H2O H2CO3 (k) (l) (dd) SO2 + H2O H2SO3 (k) (l) (dd) Nhóm 2 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (r) (dd) (dd) (k) P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (r) (l) (dd) Nhóm 3PbO + H2 Pb + H2O (r) (k) (r) (h)2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (r) (dd) (dd) (k)to Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng. a) Viết các phương trình phản ứng b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất ?c) Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro thì khối lượng của kim loại nào đã phản ứng là nhỏ nhất ? BÀI TẬP 6 / T 119HƯỚNG DẪN GIẢI a) Viết các phương trình phản ứng: Zn + H2SO4 (loãng)  ZnSO4 + H2 2Al + 3H2SO4 (loãng)  Al2(SO4)3 + 3H2Fe + H2SO4 (loãng)  FeSO4 + H2 b) Gọi khối lượng của 3 kim loại trên là a gam, điều kiện: a > 0 Số mol của Zn là: a/ 65 Số mol của Al là: a/ 27Số mol của Fe là: a/ 56Số mol của H2 So sánh (r) (dd) (dd) (k)(r) (dd) (dd) (k) (r) (dd) (dd) (k)VH2nH2nAlmAlVH2nH2nFemFeVH2nH2nZnmZnSo sánh khối lượng của 3 kim loại thu đượcc) Gọi thể tích H2 thu được ở cả 3 phương trình trên là V (lit), điều kiện V > 0.Giải Ô chữ1.2.3.4.5.6.ATNRẤTÍTẨĐYNƯỚC7.TOẢNHIỆTHỖNỢPNỔHIKHẾTTINHỬCHẤTKHHPẢNỨNGTHẾ1, Các phản ứng của Hiđro đều có đặc điểm chung là gì? 2,Tính tan trong nước của Hiđro như thế nào? 3,Có một cách thu khí hiđro vào ống nghiệm rất giống khí Hiđro? 4, Khi đốt khí hiđro có lẫn khí oxi, xảy ra hiện tượng gì?5, Hiđro không có lẫn một chất nào khác được gọi là gì?6, Phản ứng điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm thuộc loại phản ứng nào?7, Chất chiếm oxi của chất khác là gì? Học thuộc cách điều chế - thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro. Làm bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK/118 và 119.- Kẻ sẵn bản tường trình bài thực hành 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

File đính kèm:

  • pptTiet_51_Hoa_8.ppt
Bài giảng liên quan