Bài giảng Tiết 51 : Luyện tập (tiếp theo)
1. Khí hiđro có tính khử ,ở nhiệt độ thích hợp khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại .các phản ứng này đều tỏa nhiệt.
2.Khí hiđro có nhiều ứng dụng ,chủ yếu do tính chất nhẹ (nhẹ nhất trong các chất khí),do có tính khử ,khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
3.Có thể điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng dung dịch a xit clohiđric HCl hoặc axit sunfuric H2SO4 loãng tác dụng với kim loại như Zn ,Fe ,Al.
4.Phản ứng thế là phản hóa học giữa đơn chất và hợp chất ,trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất .
Khí hiđro có những tính chất hóa học nào ?I . Kiến thức cần nhớ .Tiết 51 : luyện tập 1. Khí hiđro có tính khử ,ở nhiệt độ thích hợp khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại .các phản ứng này đều tỏa nhiệt.Khí hiđro có những ứng dụng nào ? 2.Khí hiđro có nhiều ứng dụng ,chủ yếu do tính chất nhẹ (nhẹ nhất trong các chất khí),do có tính khử ,khi cháy tỏa nhiều nhiệt. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí hiđro bằng những nguyên liệu nào?3.Có thể điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng dung dịch axit clohiđric HCl hoặc axit sunfuric H2SO4 loãng tác dụng với kim loại như Zn ,Fe ,Al.Có mấy cách thu khí hiđro ?Có 2 cách thu khí hiđro : + Đẩy không khí (úp bình ) + Đẩy nước (úp bình )Thế nào phản ứng thế ?4.Phản ứng thế là phản hóa học giữa đơn chất và hợp chất ,trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất .Vd: Fe+ H2SO4-> FeSO4+ H2Sự oxi hóa là gì ?chất oxi hóa là gì ?6.Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự oxi hóa .Đơn chất oxi hoặc chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa .Thế nào là sự khử ? thế nào là chất khử ?5.Quá trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất gọi là sự khử .chất chiếm oxi của chất khác là chất khửVd: Fe2O3 +3H2 ->2Fe + 3H2O C oxh CkSự khửSự oxi hóaThế nào là phản ứng o xi hóa- khử7.Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi –hóa và sự khửI . Kiến thức cần nhớ . 1. Khí hiđro có tính khử ,ở nhiệt độ thích hợp khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại .các phản ứng này đều tỏa nhiệt.Tiết 51 : luyện tập 2.Khí hiđro có nhiều ứng dụng ,chủ yếu do tính chất nhẹ (nhẹ nhất trong các chất khí),do có tính khử ,khi cháy tỏa nhiều nhiệt.3.Có thể điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng dung dịch a xit clohiđric HCl hoặc axit sunfuric H2SO4 loãng tác dụng với kim loại như Zn ,Fe ,Al.Có 2 cách thu khí hiđro : + Đẩy không khí (úp bình ) + Đẩy nước(úp bình)4.Phản ứng thế là phản hóa học giữa đơn chất và hợp chất ,trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất .5.Quá trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất gọi là sự khử .chất chiếm oxi của chất khác là chất khử6.Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự oxi hóa .Đơn chất oxi hoặc chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa .7.Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi –hóa và sự khửII.Bài tập:Bài 1:Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của H2 với các chất : O2 ,Fe2O3 ,Fe3O4 ,PbO . Ghi rõ điều kiện phản ứng .Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc phản ứng gì ?Giải ;Bài 1 a. 2H2 + O2 to cao 2H2Ob. 3H2 + Fe2O3 to cao 3H2O +2Fe c. 4H2 + Fe3O4 to cao cao 4H2O +3Fe d. H2 + PbO to cao Pb + H2O(Phản ứng hóa hợp )(b,c,d thuộc phản ứng thế)(Tất cả 4 phản ứng trên đều là phản ứng o xi hóa – khử)Bài 2: Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau : oxi ,không khí và hiđro .Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ ?Giải bài 2:Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ: lọ nào làm cho que đóm cháy sáng bùng lên là lọ đựng khí oxi ; Lọ có ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro ; lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm là lọ chứa không khí.Bµi 3:Cho dung dÞch axit sunfuric lo·ng ,nh«m vµ c¸c dông cô thÝ nghiÖm nh h×nh 5.8(sgk) .h·y chon c©u tr¶ lêi ®óng :a,Cã thÓ dïng ho¸ chÊt vµ c¸c dông cô ®· cho ®Ó ®iÒu chÕ vµ thu khÝ oxi.b.Cã thÓ dïng c¸c ho¸ chÊt vµ dông cô ®· cho ®Ó ®iÒu chÕ vµ thu kh«ng khÝc. Cã thÓ dïng c¸c ho¸ chÊt vµ dông cô ®· cho ®Ó ®iÒu chÕ vµ thu khÝ hi®ro . d.Cã thÓ dïng ®Ó ®iÒu chÕ hi®ro nhng kh«ng thu khÝ hi®ro .c. Cã thÓ dïng c¸c ho¸ chÊt vµ dông cô ®· cho ®Ó ®iÒu chÕ vµ thu khÝ hi®ro . Bµi 4 : a.LËp ph¬ng tr×nh cña c¸c ph¶n øng sau :1- Cacbon ®ioxit + Níc --- - axit cacbonic (H2CO3) 2- Lu huúnh ®ioxit + Níc---- axit sunfur¬ (H2SO3) 3- KÏm + axit clohi®ric --- KÏm clorua + H24- ®iphophopenta oxit + níc ----- axit photphoric (H3PO4)5- Ch×(II) oxit + hi®ro ----- ch× (Pb) + H2Ob .Mçi ph¶n øng trªn thuéc ph¶n øng nµo ,v× saoGiải : 1- CO2 + H2O H2CO32-SO2 + H2O H2SO3 3- Zn +2HCl ZnCl2 +H24- P2O5 +3H2O 2H3PO4 5- PbO +H2 Pb + H2O(1,2,4 lµ ph¶n øng ho¸ hîp)(3,5 lµ ph¶n øng thÕ)(5 lµ ph¶n øng oxi ho¸- khö)*)Bµi tËp vÒ nhµ : Lµm bµi 5,6 sgk- Häc thuéc phÇn kiÕn thøc cÇn nhí.
File đính kèm:
- Tiet_51_luyen_tap_hoa_8.ppt