Bài giảng Tiết 52 - Bài 33: Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế

1. Trong phòng thí nghiệm:

- Để điều chế khí hiđro, có thể thay thế dung dịch axit HCl bằng dung dịch axit H2SO4 loãng và thay Zn bằng các kim loại hoạt động như Al, Fe.

VD: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 

 

ppt34 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 52 - Bài 33: Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo Tiết 52 – Bài 33:ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾGiáo viên: Huỳnh Thị Công HảoPhòng giáo dục và đào tạo Huyện Đăk HàTrường THCS Đăk LaKiến thức bài cũỨng dụng của khí hiđro ( H2) 1. Dùng làm nhiên liệu trong công nghiệp.2. Là nguồn nguyên liệu trong sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ.3. Dùng làm chất khử để điều chế 1 số kim loại từ oxit của chúng.4. Dùng để bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không.Tiết 52 – Bài 33:ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ a. Làm thí nghiệm điều chế khí hiđro trong ống nghiệm:- Bước 1: Cho 2 – 3 hạt kẽm Zn vào ống nghiệm đựng sẵn 2-3 ml dung dịch axit clohiđric HCl, nhận xét hiện tượng. Bước 2: Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, chờ khoảng 1 phút cho khí H2 đẩy hết không khí ra khỏi ống nghiệm, đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí, nhận xét. Sau đó đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, nhận xét. Bước 3: Nhỏ một giọt dung dịch trong ống nghiệm lên mặt kính đồng hồ và đem cô cạn. Nêu hiện tượng.Tiết 52 – Bài 33:ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾI. Điều chế khí hiđro:1. Trong phòng thí nghiệm: Tiết 52 – Bài 33:ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾI. Điều chế khí hiđro:1. Trong phòng thí nghiệm: * Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập:CH1. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Zn vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl?CH2. Khí thoát ra có làm than hồng của que đóm bùng cháy không ? CH3. Có hiện tượng gì xảy ra khi đưa que đóm đang cháy vào dòng khí thoát ra từ ống nghiệm? Khí thoát ra từ ống nghiệm là khí gì? CH4. Có hiện tượng gì xảy ra khi cô cạn một giọt dung dịch lấy từ trong ống nghiệm? Tiết 52 – Bài 33:ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾI. Điều chế khí hiđro:1. Trong phòng thí nghiệm: - Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, mảnh kẽm tan dần.- Khí thoát ra không làm than hồng của que đóm bùng cháy.- Khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt, đó là khí hiđro (H2).b. Nhận xét các hiện tượng của thí nghiệm:- Cô cạn giọt dung dịch trong ống nghiệm được chất rắn màu trắng. Tiết 52 – Bài 33:ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾI. Điều chế khí hiđro:1. Trong phòng thí nghiệm: - PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 - Để điều chế khí hiđro, có thể thay thế dung dịch axit HCl bằng dung dịch axit H2SO4 loãng và thay Zn bằng các kim loại hoạt động như Al, Fe...VD: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 Tiết 52 – Bài 33:ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾI. Điều chế khí hiđro:1. Trong phòng thí nghiệm: c. Có thể điều chế khí H2 với lượng lớn hơn trong dụng cụ như H5.5 SGK:H2 đẩy nướcH2 đẩy không khíTiết 52 – Bài 33:ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro:1. Trong phòng thí nghiệm: Chúng ta rút ra kết luận về cách điều chế và thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm như sau: Tiết 52 – Bài 33:ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro:1. Trong phòng thí nghiệm: - Khí H2 được điều chế bằng cách cho axit (HCl hoặc H2SO4) tác dụng với kim loại Zn ( hoặc Fe, Al). : Ghi nội dung bài học - PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2- Cách thu khí H2: Đẩy không khí, đẩy nước.- Thí nghiệm: (SGK)* Kết luận:Tiết 52 – Bài 33:ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾI. Điều chế khí hiđro:2. Trong công nghiệp:Điều chế hiđro bằng cách điện phân nước- VD: 2H2O  2H2 + O2 đpKhí O2Khí H2Tiết 52 – Bài 33:ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾI. Điều chế khí hiđro:2. Trong công nghiệp:Từ khí thiên nhiên, khí dầu mỏBằng điện phân nướcBằng lò khí thanTiết 52 – Bài 33:ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro:2. Trong công nghiệp: Chúng ta rút ra kết luận về cách điều chế khí hiđro trong công nghiệp như sau: Tiết 52 – Bài 33:ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾI. Điều chế khí hiđro:1. Trong phòng thí nghiệm: - Khí H2 được điều chế bằng cách cho axit (HCl hoặc H2SO4) tác dụng với kim loại Zn ( hoặc Fe, Al). - PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2- Cách thu khí H2: Đẩy không khí, đẩy nước.- Thí nghiệm: (SGK)* Kết luận:2. Trong công nghiệp- Điều chế H2 bằng cách: Điện phân nước, dùng than khử oxi của nước trong lò khí than, từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ.- VD: 2H2O  2H2 + O2 đp: Ghi nội dung bài học Tiết 52 – Bài 33:ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾII. Phản ứng thế là gì?Fe + H2SO4  FeSO4 + H2  (1)Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu  (2)- Trong hai phản ứng: ? Nguyên tử của đơn chất Fe và Zn đã thay thế nguyên tử nào của hợp chất H2SO4 và CuSO4 ?Tiết 52 – Bài 33:ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾII. Phản ứng thế là gì?Fe + H2SO4  FeSO4 + H2  (1)Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu  (2)- Trong hai phản ứng: * Điểm giống nhau của hai phản ứng hóa học trên:- Đơn chất tác dụng với hợp chất.- Nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.Tiết 52 – Bài 33:ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾII. Phản ứng thế là gì?Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu  Hai phản ứng hóa học trên được gọi là phản ứng thế. Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. - PTHH:Tiết 52 – Bài 33:ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾI. Điều chế khí hiđro:1. Trong phòng thí nghiệm: - Khí H2 được điều chế bằng cách cho axit (HCl hoặc H2SO4) tác dụng với kim loại Zn ( hoặc Fe, Al). - PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2- Cách thu khí H2: Đẩy không khí, đẩy nước.- Thí nghiệm: (SGK)* Kết luận:2. Trong công nghiệp- Điều chế H2 bằng cách: Điện phân nước, dùng than khử oxi của nước trong lò khí than, từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ.- VD: 2H2O  2H2 + O2 đpII. Phản ứng thế là gì:- Định nghĩa: SGK/ T116Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu - VD:: Ghi nội dung bài học Kiểm tra đánh giá1. Trong các PƯHH sau đây PƯHH nào thuộc loại phản ứng thế?C. Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2AgA. 4P + 5O2  2P2O5B. 2H2O 2H2  + O2D. Fe3O4 + 4CO  4CO2 + 3Feđptoto(Bài tập học sinh tự làm)2. Viết các PTHH xảy ra trong các trường hợp sau:A. Sắt + Dung dịch axit clohiđric.B. Nhôm + Dung dịch axit sunfuric.Kiểm tra đánh giá1. Trong các PƯHH sau đây PƯHH nào thuộc loại phản ứng thế?C. Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2AgA. 4P + 5O2  2P2O5B. 2H2O 2H2  + O2D. Fe3O4 + 4CO  4CO2 + 3Feđptoto(Bài tập học sinh tự làm)2. Viết các PTHH xảy ra trong các trường hợp sau:A. Sắt + Dung dịch axit clohiđric.B. Nhôm + Dung dịch axit sunfuric.Kiểm tra đánh giá3. Lập PTHH của các sơ đồ PƯHH sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?C. Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu A. Mg + O2  MgO B. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2toto(Bài tập học sinh tự làm)toKiểm tra đánh giá3. Lập PTHH của các sơ đồ PƯHH sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?C. Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu A. Mg + O2  MgO B. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2toto(Bài tập học sinh tự làm)toSau đây chúng ta làm một số bài tập trực tiếp tự kiểm tra đánh giáCâu 1: Trong phòng thí nghiệm khí hiđro được điều chế bằng cách:Chưa chính xác - Em nên xem lại kiến thức đã học.Chưa chính xác - một số kim loại tác dụng với dung dịch axit không tạo ra khí hiđro.Chưa chính xác - một số axit tác dụng với kim loại hoạt động không tạo ra khí hiđro.Đúng rồi - Chúc mừng em.Đúng - Click vào bất kỳ đâu để tiếp tục.Sai - Click vào bất kỳ đâu để tiếp tục.Làm lại.Bạn phải làm trước khi tiếp tục.Chấp nhận.Chấp nhận.Làm lại.Làm lại.A) Cho kim loại tác dụng với dung dịch axit.B) Cho các kim loại tác dụng với dung dịch axit clohiđric, axit sunfuric loãng.C) Cho kim loại hoạt động tác dụng với dung dịch axit.D) Cho kim loại hoạt động tác dụng với dung dịch axit clohiđric, axit sunfuric loãng.Câu 2: Phản ứng giữa kim loại nhôm và axit sunfuric loãng thuộc loại phản ứng:Sai - nên viết PTHH của phản ứng trước khi chọn đáp án tiếp theo.Em nên kiểm tra lại kiến thức của mình.Đúng - kiến thức em rất tốt.Phản ứng phân hủy chỉ có một chất tham gia phản ứng.Đúng - Click vào bất kỳ đâu để tiếp tục.Sai - Click vào bất kỳ đâu để tiếp tục.Bạn phải làm trước khi tiếp tục.Chấp nhận.Chấp nhận.Làm lại.Làm lại.A) Phản ứng hóa hợp.B) Phản ứng trao đổi.C) Phản ứng thế.D) Phản ứng phân hủy.Câu 3: Trong công nghiệp khí hiđro được điều chế bằng cách:Đúng - Click vào bất kỳ đâu để tiếp tục.Sai - Click vào bất kỳ đâu để tiếp tục.Bạn phải làm trước khi tiếp tục.Chấp nhận.Chấp nhận.Làm lại.Làm lại.A) Điều chế từ axit.Chưa chính xác.B) Nhiệt phân các muối giàu oxi.Nên xem lại kiến thức cũ.C) Dùng than khử oxi của nước trong lò khí than.Đúng rồi - Chúc mừng em.D) Chưng cất phân đoạn không khí hóa lỏng.Trong không khí không có khí hiđro.QuizĐiểm của bạn{score}Điểm cao nhất của bạn{max-score}Số câu hỏi trả lời{total-attempts}Question Feedback/Review Information Will Appear HereXem lại các câu hỏiTiếp tụcHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học bài, làm các bài tập SGK/T117 Chuẩn bị bài 34: Bài LT6 - Ôn tập kiến thức đã học ở chương 5* Hướng dẫn bài tập 4/T117.a. Viết các PTHH điều chế H2Tính nH2.- Dựa vào PTHH xác định tỉ lệ số mol của H2 với kloại Zn, Fe. nZn; nFe  mZn; mFe * Kiến thức trọng tâm của bài học: Điều chế - thu khí H2, phản ứng thế.* Dặn dò:Tóm tắt đề: Trong PTN có: Zn, Fe, HCl, H2SO4 Viết 4 PTHHb. Tính mZn; mFe để điều chế 2,24lít khí H2 ở (đktc)1. SGK Hóa học 8 – NXB Giáo dục.* Tài liệu tham khảo2. SGV Hóa học 8 – NXB Giáo dục.3. Thư viện trực tuyến violet.Chúc quý thầy cô giáo sức khỏe, thành đạt.

File đính kèm:

  • pptBai_33_Dieu_che_hiddro_Phan_ung_the.ppt
Bài giảng liên quan