Bài giảng Tiết 52 - Bài 34: Bài luyện tập 6

Bài tập2 : Có thể dùng: dung dịch axit sunfuric loãng ; kim loại nhôm và dụng cụ thí nghiệm như hình bên để :

A. Điều chế và thu khí oxi

B. Điều chế và thu không khí.

C. Điều chế và thu khí hiđrô

D. Có thể dùng để điều chế khí hiđrô nhưng không thể thu khí hiđrô

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 52 - Bài 34: Bài luyện tập 6, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Tiết: 52 Bài : 34 Bµi LuyÖn tËp 6HiđrôTính chấthoá họcĐiều chếTính chất vật líỨng dụng-Chất khí nhẹ nhất-Không màu, không mùi, không vị-Rất ít tan trong nướcCó tính khử-với đơn chấtO2-với oxit kimloại1.Trong PTN:Ddịch HCl hoặcH2SO4 loãngtác dụng vớimột số kim loại2.Trong CN:Điện phân nướcNguyên liệuNhiên liệuPhản ứng Oxi hoá- khử 2/ C + O2 CO2t0 1/ 4H2 + Fe3O4 4H2O + 3Fe t0chất khửchất oxi hoáchất khửchất Oxi hoá Sự khử : O2 CO2Sự Oxi hoá : C CO2 Sự khử : Fe3O4 FeSự Oxi hoá : H2 H2OPhản ứng điều chế H2 trong PTN: Vậy phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất với hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2II/ PHẦN BÀI TẬP:Bài tập 1: Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau : Oxi ; Hiđrô; Không khí. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ Trả lời: Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ; lọ nào cháy sáng lên là khí O2; lọ nào cháy ngọn lửa xanh mờ là H2; lọ nào không làm thay đổi ngọn lửa là không khí.Bài tập2 : Có thể dùng: dung dịch axit sunfuric loãng ; kim loại nhôm và dụng cụ thí nghiệm như hình bên để :A. Điều chế và thu khí oxiB. Điều chế và thu không khí.C. Điều chế và thu khí hiđrôD. Có thể dùng để điều chế khí hiđrô nhưng không thể thu khí hiđrôBài tập 3: Sắp xếp các phản ứng sau vào bảng ở dưới sao cho phù hợp Phản ứng thế Phản ứng Oxi hoá- khử A/ Zn +HCl ---> ZnCl2 + H2B/ PbO + CO ---> Pb + CO2C/ CaO + H2O ---> Ca(OH)2D/ CaCO3 ---> CaO + H2O E/ Al +H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2F/ Fe3O4 + H2 ----> Fe + H2OBài tập 4: Hãy chọn công thức thích hợp ở bảng 1để điền vào bảng 2BẢNG 1Stt Các phản ứng Oxi hoá – khử 1 C + CuO ---> Cu + CO2 2 PbO + H2 ---> Pb + H2O 3Fe2O3 + CO ---> Fe + CO2 4Mg +CO2 ----> MgO + CBẢNG 2 Stt phản ứng Chất khửChất Oxi hoá 1 2 3 4 Stt phản ứng Chất khửChất Oxi hoá 1CCuO 2H2PbO 3COFe2O3 4MgCO2Bài tập 5: Người ta dùng V(lít) khí H2 khử hoàn toàn hỗn hợp hai Oxit kim loại gồm: CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ thích hợp. Sau phản ứng thu được 12g hỗn hợp gồm 2 kim loại trong đó có 6,4g Cu.a/ Viết các PTHH xảy ra .b/ Hãy tính V(lít ) khí H2 cần dùng để khử hỗn hợp 2 Oxit đó . ( Các thể tích khí đo ở đktc)a/ PTHH H2 + CuO Cu + H2O (1) 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O (2)t0t0Gợi ý bài làm:b/ m Fe = 12g - 6,4g = 5,6g=> n Cu = 0,1 mol ; n Fe = 0,1 mol Theo phương trình (1) nH2 = n Cu = 0,1 mol Theo phương trình (2) n H2 = 3/2 n Fe = 0,15 moln H2 cần dùng để khử hỗn hợp 2 Oxit = 0,25 mol Thể tích H2 cần dùng = 5,6 lítBài tập 6: Bài số 6 SGK hoá 8 trang 119Hướng dẫn về nhà:Zn + H2SO4 ZnSO4 + H22Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 a. PTHH 2Zn + 2H2SO4 2ZnSO4 + 2H22Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H22Fe + 2H2SO4 2FeSO4 + 2H2 mAl = mFe = mZn = x (g)nAl > nFe > nZnx65x27x56>>Số mol 3 kim loại bằng nhau số mol H2 ở phản ứng của nhôm là lớn nhất thể tích H2 sinh ra ở phản ứng của nhôm sẽ lớn nhất Khối lượng 3 kim loại bằng nhau Số mol của nhôm là lớn nhất thể tích H2 sinh ra ở phản ứng của nhôm chắc chắn lớn nhấtCâu b: Nếu 3 kim loại có cùng khối lượng 6Zn + 6H2SO4 6ZnSO4 + 6H24Al + 6H2SO4 2Al2(SO4)3 + 6H26Fe + 6H2SO4 6FeSO4 + 6H2 Số mol H2 bằng nhau. số mol kim loại tham gia phản ứng của nhôm là nhỏ nhấtkhối lượng nhôm tham gia phản ứng nhỏ nhất. Câu C: Nếu thể tích H2 thu được ở 3 phương trình bằng nhauPHẦN DẶN DÒ:- Về nhà hoàn thành các bài tập SGK.- Xem trước bài nướcKÍNH CHÚC THẦY CÔ 

File đính kèm:

  • pptBai_luyen_tap_6_Hoa_8.ppt
Bài giảng liên quan