Bài giảng Tiết 55: Axit – Bazơ – Muối (tiết 1)

1. Khái niệm:

 Phân tử Bazơ gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 55: Axit – Bazơ – Muối (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớpMôn: Hóa học 8GV: Phạm Thị Phương Thảo – Trường PTDTBT THCS Na SangKiểm tra bài cũ Nêu tính chất hóa học của nước? Viết phương trình phản ứng minh họa?Tác dụng với kim loại kiềm → Bazơ + H2 ↑2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2 ↑b. Tác dụng với 1 số Oxit bazơ → Bazơ CaO + H2O Ca(OH)2c. Tác dụng với 1 số Oxit axit → Axit P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4 Tiết 55: Axit – Bazơ – MuốiI – Axit:1. Khái niệm: Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.Tên axitCTHHSố nguyên tử HGốc axitHóa trị của gốc axitAxit sunfuhiđricH2SAxit clohiđricHClAxit nitơric HNO3Axit sunfuricH2SO4Axit photphoricH3PO4Hoàn thành bảng sau:? Nhận xét thành phần phân tử của các Axit?2 H1 H1 H2 H3 H=SO4= S- NO3- Cl≡ PO4IIIIIIIII? Nhận xét mối quan hệ giữa số nguyên tử H và hóa trị của gốc axit? Gốc axit có hóa trị bao nhiêu thì có bấy nhiêu nguyên tử H.Tiết 55: Axit – Bazơ – Muối2. Công thức: Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.I – Axit:1. Khái niệm:HxA3. Phân loại:Có 2 loạiAxit có oxiAxit không có oxi? Nhận xét về thành phần phân tử các axit trên?Tên axitCTHHThành phần phân tửAxit sunfuhiđricH2SAxit clohiđricHClAxit nitơric HNO3Axit sunfuricH2SO4Axit photphoricH3PO4Không có Oxi.Có Oxi.? Dựa vào thành phần phân tử có thể chia axit thành mấy loại?Tiết 55: Axit – Bazơ – MuốiI – Axit:1. Khái niệm: Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.2. Công thức:xHA3. Phân loại:Có 2 loạiAxit có oxiAxit không có oxi4. Tên gọi:a. Axit không có oxi:Tên axit = Axit + tên PK + hiđricb. Axit có oxi:Tên axit = Axit + tên PK +icơBài tập: Viết công thức hóa học của các axit có gốc axit cho sau đây và cho biết tên của các axit đó:Gốc axitCTHHTên axit-Br=CO3=S≡PO4=SO3HBrAxit cacbonicAxit sunfuhiđricAxit photphoricAxit sunfurơAxit bromhiđricH2CO3H2SH3PO4H2SO3Tiết 55: Axit – Bazơ – MuốiI – Axit:1. Khái niệm:II – Bazơ: Phân tử Bazơ gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).Tên bazơCTHHNguyên tử kim loạiSố nhóm hiđroxit (-OH)Hóa trị của kim loạiNatri hiđroxitNaOHNhôm hiđroxitAl(OH)3Kali hiđroxitKOHSắt (II) hiđroxitFe(OH)2Đồng (II) hiđroxitCu(OH)2Hoàn thành bảng sau:NaAlKFeCuIIIIIIIII1 nhóm1 nhóm3 nhóm2 nhóm2 nhóm? Nhận xét thành phần phân tử của các bazơ? Thử nêu định nghĩa của bazơ? ? Nhận xét mối quan hệ giữa hóa trị của kim loại và số nhóm hiđroxit (-OH)?Số nhóm hiđroxit (-OH) bằng hóa trị của kim loại.Tiết 55: Axit – Bazơ – MuốiI – Axit:II – Bazơ:1. Khái niệm:2. Công thức: Phân tử Bazơ gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).M(OH)n3. Tên gọi:Tên Bazơ = + Tên BazơCTHHNatri hiđroxitNaOHKali hiđroxitKOHNhôm hiđroxitAl(OH)3Sắt (III) hiđroxitFe(OH)3Sắt (II) hiđroxitFe(OH)2hiđroxithiđroxithiđroxithiđroxithiđroxittên KLLưu ý: Với kim loại nhiều hóa trị thì thêm hóa trị của nguyên tố đó vào tên gọi. Tên Bazơ = tên kim loại (hóa trị) + hiđroxit.Tiết 55: Axit – Bazơ – MuốiI – Axit:II – Bazơ:1. Khái niệm:2. Công thức:4. Phân loại:3. Tên gọi:M(OH)n Phân tử Bazơ gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH). Tên Bazơ = tên kim loại (hóa trị) + hiđroxit. Dựa vào khả năng tan trong nước mà chia Bazơ thành 2 loại:- Bazơ tan trong nước (hay kiềm).- Bazơ không tan trong nước.? Hãy tra bảng tính tan và cho biết trong các Bazơ sau, đâu là bazơ tan và đâu là bazơ không tan? , , , , , , . Bazơ tan (kiềm)Bazơ không tanKOHPb(OH)2Mg(OH)2Zn(OH)2NaOHFe(OH)3Ba(OH)2Natri hiđroxitBari hiđroxitKali hiđroxitKẽm hiđroxitMagie hiđroxitSắt (III) hiđroxitChì hiđroxitTiết 55: Axit – Bazơ – MuốiI – Axit:II – Bazơ:1. Khái niệm:2. Công thức:3. Tên gọi:4. Phân loại:M(OH)n Phân tử Bazơ gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).Bài tập: Đọc tên các Bazơ sau:Mg(OH)2 Fe(OH)3 Ca(OH)2 Ba(OH)2 AgOHMagie hiđroxit Sắt (III) hiđroxit Canxi hiđroxit Bari hiđroxit Bạc hiđroxit Bài tập củng cố:Bài tập 1: Có 3 dung dịch không màu gồm HCl, NaOH và H2O đựng trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận ra 3 chất trên? Lấy một ít 3 dung dịch cho vào 3 ống nghiệm riệng biệt. Cho vào mỗi ống nghiệm 1 mẩu quì tím.- Nếu quì tím chuyển sang màu đỏ thí đó là dung dịch Axit clohiđric HCl.- Nếu quì tím chuyển sang màu xanh thí đó là dung dịch Natri hiđroxit NaOH.- Nếu quì tím không chuyển màu (không có hiện tượng) thì đó là Nước.Bài làm:Bài tập củng cố:Bài tập 2: Viết công thức hóa học của các Oxit tương ứng với các axit, bazơ sau: HNO3, Ca(OH)2, Fe(OH)2, H2CO3, H3PO4.Axit / BazơOxit tương ứngTên oxitHNO3Ca(OH)2Fe(OH)2H2CO3H3PO4N2O5CaOFeOCO2P2O5Đinitơ pentaoxitCanxioxitCanxioxitCacbon đioxitĐiphotpho pentaoxitBài tập củng cố:Bài tập 3: Hãy lập công thức hóa học của các chất sau:Tên gọiCTHHBari hiđroxitAxit sunfurơKẽm hiđroxit Nhôm hiđroxit Axit bromhiđricAxit cacbonicBa(OH)2H2SO3Zn(OH)2Al(OH)3HBrH2CO3- Học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5,6ab SGK tr.130- Đọc trước phần III: MuốiHƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ

File đính kèm:

  • pptT55_AXIT_BAZO_MUOI.ppt
Bài giảng liên quan