Bài giảng Tiết 55 - Bài 36: Nước ( tiết 2)
I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC
II. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1. Tính chất vật lí.
2. Tính chất hóa học.
a. Tác dụng với kim loại.
Ở nhiệt độ thường, Nước tác dụng được với một số Kim loại mạnh
(K, Na, Ba, Ca, Li) cho sản phẩm là dung dịch Bazơ và khí Hidro. Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
* Dung dịch Bazơ làm: – Giấy quỳ chuyển sang màu xanh.
– Dung dịch Phenol phtalein sang màu đỏ.
MÔN HÓA HỌC 8CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPGIÁO VIÊN: NGUYỄN TRÍ HIẾUKIỂM TRA BÀI CŨ Dùng cụm từ, số và công thức hóa học thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:Nước là...................tạo bởi hai nguyên tố là..............và ......... .Chúng hóa hợp với nhau theo: * Tỉ lệ khối lượng : mH : mO = .... : .... * Tỉ lệ thể tích : VH2 : VO2 = .... : .... Vậy công thức hóa học của nước là: ..........hiđrooxi1821hợp chấtH2 ONƯỚC ( TIẾT 2)TIẾT 55 – BÀI 36 TIẾT 55: NƯỚC ( TIẾT 2 )I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚCII. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 1. Tính chất vật lí:* Quan sát cốc nước sạch ( nước cất ) kết hợp với hiểu biết thực tế hãy cho biết: – Trạng thái tự nhiên, màu sắc, mùi, vị của nước ?– Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị.– Nhiệt độ sôi, Nhiệt độ đông đặc (hóa rắn) của nước ?– Nhiệt độ sôi là 1000C, Nhiệt độ đông đặc (hóa rắn) là 00C.– Khối lượng riêng (D) của nước?– Khối lượng riêng của nước: D = 1g/ml hay D= 1 kg/litTIẾT 55: NƯỚC ( TIẾT 2 )I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚCII. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 1. Tính chất vật lí - Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100oC hoá rắn ở 0oC, có khối lượng riêng DH2O = 1 g/ml . - Nước có thể hòa tan nhiều chất rắn, lỏng, khí.TIẾT 55: NƯỚC ( TIẾT 2 )I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚCII. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa học a. Tác dụng với kim loại. THÍ NGHIỆM Na + H2O Cu + H2OCÁCH TIẾN HÀNH- Cho mẩu kim loại Natri bằng hạt đậu xanh vào cốc nước. - Lấy 1 giọt chất lỏng trong cốc thủy tinh nhỏ vào mẩu quỳ tím.- Thêm 1-2 giọt Phenol Phtalein vào cốc thủy tinh. Quan sát.- Cho mẩu kim loại Đồng vào cốc nước. - Lấy 1 giọt chất lỏng trong cốc thủy tinh nhỏ vào mẩu quỳ tím.- Thêm 1-2 giọt Phenol Phtalein vào cốc thủy tinh. Quan sát.HIỆN TƯỢNGPTHH MỖI NHÓM LÀM THÍ NGHIỆM – QUAN SÁT VÀ NÊU HIỆN TƯỢNG- Na nóng chảy thành giọt tròn màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẩu Na tan dần cho đến hết. Có chất khí thoát ra. Giấy quỳ chuyển thành màu xanh. Phenol Phtanein chuyển màu đỏ.Không có hiện tượng gì chứng tỏ Cu không phản ứng với nước. Giấy quỳ không bị đổi màu. Phenol Phtanein không đổi màu.2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Nêu nhận xét về tác dụng của Nước với Kim loại ?TIẾT 55: NƯỚC ( TIẾT 2 )I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚCII. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 1. Tính chất vật lí. 2. Tính chất hóa học. a. Tác dụng với kim loại.Ở nhiệt độ thường, Nước tác dụng được với một số Kim loại mạnh (K, Na, Ba, Ca, Li) cho sản phẩm là dung dịch Bazơ và khí Hidro. Phản ứng tỏa nhiều nhiệt. * Dung dịch Bazơ làm: – Giấy quỳ chuyển sang màu xanh. – Dung dịch Phenol phtalein sang màu đỏ.PTHH: 2H2O + 2Na 2 NaOH + H2 Bài 1: Hoàn thành các PTHH sau. Cho biết tên phản ứng H2O + K H2O + Li H2O + Ba H2O + Ca2KOH + H2 222LiOH + H222Ba(OH)2 + H2Ca(OH)2 + H2Những phản ứng trên đều là phản ứng thế.TIẾT 55: NƯỚC ( TIẾT 2 )I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚCII. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 1. Tính chất vật lí. 2. Tính chất hóa học. a. Tác dụng với kim loại.b. Tác dụng với Oxit bazơ THÍ NGHIỆM CaO + H2O CuO + H2OCÁCH TIẾN HÀNH- Cho vào bát sứ một cục nhỏ vôi sống (CaO). Rót một ít nước vào vôi sống. - Lấy 1 giọt chất lỏng trong bát sứ nhỏ vào mẩu quỳ tím.- Thêm 1-2 giọt Phenol Phtalein vào bát sứ và quan sát.- Cho vào bát sứ một lượng nhỏ bột CuO. Rót một ít nước vào trong bát sứ.- Lấy 1 giọt chất lỏng trong bát sứ nhỏ vào mẩu quỳ tím.- Thêm 1-2 giọt Phenol Phtalein vào và quan sát.HIỆN TƯỢNGPTHH MỖI NHÓM LÀM THÍ NGHIỆM – QUAN SÁT VÀ NÊU HIỆN TƯỢNG- Có hơi nước bốc lên, CaO rắn chuyển thành chất nhão là vôi tôi- Ca(OH)2. Phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Giấy quỳ chuyển thành màu xanh. Phenol Phtanein chuyển màu đỏ.Không có hiện tượng gì chứng tỏ CuO không phản ứng với nước. Giấy quỳ không bị đổi màu. Phenol Phtanein không đổi màu.CaO + H2O Ca(OH)2Nêu nhận xét về tác dụng của Nước với Oxit bazơ ?TIẾT 55: NƯỚC ( TIẾT 2 )I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚCII. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 1. Tính chất vật lí. 2. Tính chất hóa học. a. Tác dụng với Kim loại. b. Tác dụng với Oxit bazơNước hóa hợp với một số oxit bazơ của kim loại mạnh tạo thành dung dịch bazơ kiềm. Phản ứng tỏa nhiều nhiệt. *Dung dịch Bazơ làm: – Giấy quỳ chuyển sang màu xanh. – Dung dịch Phenol phtalein sang màu đỏ. PTHH: H2O + Na2O 2 NaOH H2O + BaO Ba(OH)2TIẾT 55: NƯỚC ( TIẾT 2 )I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚCII. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 1. Tính chất vật lí. 2. Tính chất hóa học. a. Tác dụng với Kim loại. b. Tác dụng với Oxit bazơc. Tác dụng với Oxit axitTHÍ NGHIỆM P2O5 + H2O SiO2 + H2OCÁCH TIẾN HÀNH- Cho bột P2O5 vào lọ thủy tinh. Rót thêm một ít nước vào rồi đậy kín. Lắc nhẹ để khói trong lọ thủy tinh tan hết.- Lấy 1 giọt chất lỏng trong lọ thủy tinh nhỏ vào mẩu quỳ tím.- Cho bột SiO2 (cát) vào lọ thủy tinh. Rót thêm một ít nước vào rồi đậy kín. - Lấy 1 giọt chất lỏng trong ống nghiệm nhỏ vào mẩu quỳ tím.HIỆN TƯỢNGPTHH MỖI NHÓM LÀM THÍ NGHIỆM – QUAN SÁT VÀ NÊU HIỆN TƯỢNG- P2O5 tan dần tạo thành dung dịch axit H3PO4. Phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Giấy quỳ chuyển thành màu đỏ.Không có hiện tượng gì chứng tỏ SiO2 không phản ứng với nước. Giấy quỳ không bị đổi màu. P2O5 + 3H2O 2H3PO4Nêu nhận xét về tác dụng của Nước với Oxit axit ?TIẾT 55: NƯỚC ( TIẾT 2 )I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚCII. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 1. Tính chất vật lí. 2. Tính chất hóa học. a. Tác dụng với Kim loại. b. Tác dụng với Oxit bazơc. Tác dụng với Oxit axitNước hóa hợp với hầu hết Oxit axit tạo thành dung dịch Axit ( trừ SiO2 ). * Dung dịch Axit làm giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. PTHH: 3H2O + P2O5 2 H3PO4 H2O + CO2 H2CO3Bài 2: Hoàn thành các PTHH sau. Cho biết tên phản ứng a. H2O + SO3 b. H2O + K2O c. H2O + Ba d. H2O + N2O5 e. H2O + K H2SO42KOHBa(OH)2 + H22HNO3Những phản ứng a,b,d là phản ứng hóa hợp.2phản ứng c,e là phản ứng thế.2KOH + H222TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC Nước + Kim loại mạnh ( K, Na, Ca, Ba...) Dung dịch bazơ + khí hiđroNước + Oxit bazơ (oxit của kim loại mạnh) Dung dịch Bazơ Nước + Oxit axit Dung dịch Axit Dung dịch bazơ làm P.P chuyển đỏ Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển đỏDung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển xanhBài tập 3Cho các dãy chất sau: a) K, Fe, SiO2, SO3, BaO. b) K, Ca, CO2, SO2, Fe2O3. c) K, CuO, SO2, Al2O3, Na2O. d) K, Ca, SO2, Na2O, BaO. Dãy chất nào tác dụng được với nước? TIẾT 55: NƯỚC ( TIẾT 2 )I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC.II. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC.III. VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT – CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC. THẢO LUẬN NHÓM... NHÓM 2+3: Nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm nguồn nước là do đâu? NHÓM 1: Đưa ra dẫn chứng về vai trò của nước trong đời sống và sản xuất? NHÓM 4:Biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước là gì?VAI TRÒ CỦA NƯỚC :Nguoàn nöôùc cuõng giuùp ta chuyeân chôû haøng hoaù, giao thoâng vaø caûnh quan moâi tröôøng Sinh hoạt Nông nghiệp Giao thông – vận tảiThủy điệnNƯỚC Hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống Nước tham gia vào nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cơ thể người và động vật Cần thiết cho đời sống hàng ngày. Sản xuất nông nghiệpCông nghiệpGiao thông vận tảiXây dựngVAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG – SẢN XUẤT Thủy điệnNGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC Xả nước thải chưa qua xử lí Xả rác bừa bãi Đốt, phá rừng Sử dụng thuốc trừ sâuBiện pháp chống ô nhiễm nguồn nước - Phải sử dụng tiết kiệm nước. - Giữ cho các nguồn nước không bị ô nhiễm: + Không được vứt rác thải xuống ao, hồ,kênh rạch, sông. + Xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi cho nước thải chảy vào hồ, sông, biển.HƯỚNG DẪN VÒ nhµ* ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc minh ho¹ cho c¸c tÝnh chÊt ho¸ häc cña níc.* Lµm bµi tËp 4, 5, 6 . 36.1; 36.3 (SBT/ T42)* Nghiªn cøu tríc bµi: “Axit - Baz¬ - Muèi”.TẠM BIỆT THẦY, CÔ VÀ CÁC EM
File đính kèm:
- Bai_36_Nuoc.ppt