Bài giảng Tiết 55: Nước (tiết 13)

Thí nghiệm 3: Nước tác dụng với một số oxit axit

Bước 1: Rót nước vào cốc đựng chất rắn P2O5 lắc đều.

-Bước 2: Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch vừa tạo thành.

-Bước 3: Quan sát hiện tượng, dự đoán sản phẩm

ppt22 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 55: Nước (tiết 13), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ GIỜ HOÁ HỌC 8	Giáo viên : Đào Thị Kim Tiến	 Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội	Môn : Hoá học 8	Tiết 55: Nước ( Tiết 2)Kiểm tra bài cũBài tập 2 (SGK/125): Bằng những phương pháp nào có thể chứng minh được thành phần định tính và thành phần định lượng của nước? Viết các phương trình hóa học xảy ra.ĐÁP ÁNBằng thực nghiệm:- Sự phân hủy nước bằng dòng điện (Điện phân) chứng minh được thành phần định tính của nước gồm 2 nguyên tố là H và O: PTHH: 2H2O 2H2 + O2- Sự tổng hợp nước chứng minh được thành phần định lượng (tỉ lệ khối lượng các nguyên tố) của nước là: mH: mO = 1:8 PTHH: 2H2 + O2  2H2OHoàn thành bài tập sauTính chất vật lý (điều kiện thường)Trạng tháiMàu sắc, mùi, vịNhiệt độ sôiNhiệt độ hóa rắnKhối lượng riêng(D)Khả năng hòa tanĐáp ánTính chất vật lý (điều kiện thường)Trạng tháiLỏngMàu sắc,mùi, vịKhông màu, không mùi, không vịNhiệt độ sôi100 0 CNhiệt độ hóa rắn00 CKhối lượng riêng(D)1g/ml (1kg/l)Khả năng hòa tanHòa tan được nhiều chất: rắn, lỏng, khíHướng dẫn thí nghiệmThí nghiệm 1: Tác dụng với kim loại-Bước 1: Cho một mẩu kim loại natri (Na) vào cốc nước.Bước 2: Quan sát, nhận xét hiện tượng.Bước 3: Lấy một giọt dung dịch tạo thành nhỏ lên lam kính rồi cô cạn. Quan sát, nhận xét hiện tượng, dự đoán sản phẩm tạo thành.Hướng dẫn thí nghiệmThí nghiệm 2: Nước tác dụng với một số oxit bazơ-Bước 1: Cho vào bát sứ một cục vôi sống nhỏ (CaO).-Bước 2: Rót một ít nước vào vôi sống.-Bước 3: Nhúng một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch nước vôi -Bước 4: Quan sát hiện tượng, dự đoán sản phẩm.Hướng dẫn thí nghiệmThí nghiệm 3: Nước tác dụng với một số oxit axit-Bước 1: Rót nước vào cốc đựng chất rắn P2O5 lắc đều. -Bước 2: Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch vừa tạo thành. -Bước 3: Quan sát hiện tượng, dự đoán sản phẩm. THỰC TRẠNG NGUỒN NƯỚC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC Bài 1(SGK/125)Dùng từ và cụm từ: oxit axit, oxit bazơ, nguyên tố, hiđro, oxi, kim loại để điền vào chỗ trống trong các câu sau:Nước là hợp chất tạo bởi hai .. là . và  Nước tác dụng với một số  tạo ra bazơ, tác dụng với nhiều  tạo ra axit.Bài 1(SGK/125)Dùng từ và cụm từ : oxit axit,oxit bazơ, nguyên tố, hiđro, oxi,kim loại để điền vào chỗ trống trong các câu sau:Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là hiđro và oxi Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường và một số o xit bazơ tạo ra bazơ; tác dụng với nhiều oxit axit tạo ra a xit.Bài tập 2:Để có một dung dịch chứa 16 g NaOH , cần phải lấy baonhiêu gam Na2O cho tác dụng với nước dư? DẶN DÒHọc thuộc: Tính chất vật lý, tính chất hóa học của nước.Ôn tập các khái niệm: oxit axit, oxit bazơ. Cho ví dụ cụ thể.Bài tập về nhà: 5(SGK/125).Đọc trước bài: A xit-Bazơ-Muối. DẶN DÒHọc thuộc: Tính chất vật lý, tính chất hóa học của nước.Ôn tập các khái niệm: oxit axit, oxit bazơ. Cho ví dụ cụ thể.Bài tập về nhà: 5(SGK/125).Đọc trước bài: A xit-Bazơ-Muối. 

File đính kèm:

  • pptTiet_55_Nuoc_Tiet2.ppt