Bài giảng Tiết 56: Axit – ba zơ – muối (tiết 1)

II. BAZƠ:

1. Khái niệm:

A. ví dụ : cho các hợp chất sau:NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)2,Al(OH)3. em hãy nhận xét thành phần phân tử?

B. nhận xét :

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 56: Axit – ba zơ – muối (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GV thùc hiÖn: PHAN THỊ HẰNG tæ ho¸ - sinhTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN TRÃI –TP ĐÔNG HÀBÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 8TIẾT 56A XIT – BA ZƠ – MUỐI (Tiết 1)Chúng ta đã biết được những axit nào?Axitclohiđric : HClAxit sunfuric : H2SO4Axit photphoric : H3PO4Nhận xét thành phần phân tử của các hợp chất trên?Phân tử 1 hay nhiều nguyên tử HLiên kết với gốc a xit ( -Cl, = SO4, = PO4.)A XIT –BA ZƠ – MUỐI (TIẾT 1) I . A XIT 1. KHÁI NIỆM Ví dụ : A xit clohiđric : HCl A xit nitric : HNO3 A xit sunfuric : H2SO4 1 hay nhiều nguyên tử Hb.Thành phần phân tử Liên kết với gốc a xit ( -Cl,-NO3, = SO4, .)A XIT –BA ZƠ – MUỐI (TIẾT 1) I . A XIT 1. KHÁI NIỆM Ví dụ : Nhận xét c. Kết luận Phân tử a xit1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc a xitNguyên tử H có thể thay thế bằng nguyên tử kim loạiA XIT –BA ZƠ – MUỐI (TIẾT 1) I . A XIT KHÁI NIỆM CÔNG THỨC HÓA HỌC: HnR / R : gốc a xit n : chỉ số của H cho biết số nguyên tử của H = hóa trị R3. PHÂN LOẠI 2 loại a xitKhông có oxi : HCl, HBr, HF, H2SCó oxi : HNO3, H2SO3 , H2SO4 ,H3PO4, H2SiO3 .A XIT –BA ZƠ – MUỐI (TIẾT 1) I . A XIT KHÁI NIỆM CÔNG THỨC HÓA HỌC: HnR / R : gốc a xit n : chỉ số của Hcho biết số nguyên tử của H = hóa trị R3. PHÂN LOẠI 2 loại a xitKhông có oxi : HCl, HBr, HF, H2SCó oxi : HNO3, H2SO3 , H2SO4 ,H3PO4, H2SiO3 .4.Tên gọi:Quy luật đọc tên axit- gốc axit :CTHHaxit axit không có OTên axit = axit +phi kim+ hiđricTên gốcaxitCTHH của gốc a xitHClAxit ClohiđricClorua-ClHBrAxit bromhiđricBromua-BrH2SAxit SunfuhiđricSunfua= SEm hãy đọc tên axit sau ? HF, HIQuy luật đọc tên axit- gốc axit :CTHHaxitAxit có OTên axit = axit +phi kim+ ơ( ít O ) + ic ( nhiều O )Tên gốcaxitCTHHcủa gốc axitHNO2HNO3Axit nitrơ Axit nitricNitrat- NO3H2SO3Axit SunfurơSunfitHiđrosunfit= SO3- HSO3H2SO4Axit SunfuricSunfatHiđrosunfat= SO4- HSO4Axit cacbonic: H2CO3A xit si licic : H2SiO3A xit phophoric : H3PO4Em hãy đọc tên a xit sau? H2CO3, H2SiO3,H3PO4.Cách xác định gốc axit và hóa trị của gốc axit: Trong 1 phaan tuwr a xit cos x (x= 2 hoawcj 3) nguyeen tuwr H ser taoj ra x goocs a xitH3PO4Có mấy gốc axit- H2PO4Đi hiđrophotphat= HPO4Hiđrophotphat=PO4 Phot phatII. BAZƠ:1. Khái niệm:A. ví dụ : cho các hợp chất sau:NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)2,Al(OH)3. em hãy nhận xét thành phần phân tử?B. nhận xét :Phân tử gồm1 nguyên tử kim loại Liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit ( - OH)Vậy thành phần cấu tạo của phân tử ba zơ như thế nào?c . Kết luận : SGk2. Công thức cấu tạo:Tổng quát : M(OH)n / M : kí hiệu hóa học của nguyên tố kim loại n : số nhóm hiđroxit = hóa trị của kim loạiGọi tên ba zơ như thế nào?II. BAZƠ:1. Khái niệm:2. Công thức cấu tạo:3.Tên gọi : Tên Ba zơ = kim loại ( kèm hóa trị nếu nhiều) + HiđroxitGọi tên các ba zơ sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3 , Mg(OH)2,Cu(OH)24. Phân loại : 2 loạiBa zơ tan trong nước (dung dịch kiềm) :NaOH, KOH, Ba(OH)2Ba zơ không tan trong nước : Fe(OH)2, Cu(OH)2....Phân loại và gọi tên các ba zơ sau:KOH, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Pb(OH)2,Al(OH)3.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !Quý thầy cô và các em

File đính kèm:

  • pptHoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan