Bài giảng Tiết 56 : Axit – bazơ - Muối (tiết 10)
Công thức hóa học:
số nhóm OH = hóa trị của kim loại và ngược lại
Tên bazơ: tên kim loại (hóa trị) + hiđroxit
TRƯỜNG THCS GIANG SƠN GIA BÌNH- BẮC NINHMÔN HÓA HỌC 8KIỂM TRA BÀI CŨNêu tính chất hoá học của nước ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ TIẾT 56 : AXIT – BAZƠ - MUỐII. AXITHCl , H2SO4 , HNO3 ....Trả lời câu hỏiHãy kể tên 1 số chất là axit mà em biết?Nhận xét thành phần phân tử của các axit đó.Đặc trưng của axit là gì?( Có H đứng đầu trừ H2O )HCl, H2S, H2SO4, H3PO4, HNO3, H2SO3-Axit không có oxi (HCl, H2S)-Axit có oxi (H2SO4, H3PO4, HNO3, H2SO3)Em thử phân loại các axit trên và cho biết dựa vào cơ sở nào để em phân loại như vậy? - Phân loại và tên gọi axit – gốc axitGốc axit là phần còn lại sau khi bỏ H( hóa trị của gốc = số H bỏ đi)a. Axit không có oxi (HCl, H2S)HCl Gốc axit : - Claxit clo hiđric clo rua H2S = S axit sunfu hiđric sunfua - HS hiđro sunfua - Phân loại và tên gọi axit – gốc axitGốc axit là phần còn lại sau khi bỏ H( hóa trị của gốc = số H bỏ đi)b. Axit có oxi (HNO3 , H2SO4)H2SO4 Gốc axit : = SO4axit sunfuric sunfat - HSO4 ( hiđro sunfat) HNO3 - NO3 axit nitric nitrat Tên axit: axit + tên phi kim + ơThí dụ: HNO2: axit nitrơ, H2SO3: axit sunfurơGốc axit chuyển sang đuôi it= SO3 ( sunfit)b) Axit có oxi- Axit có ít nguyên tử oxiII. BAZƠNaOH , Ca(OH)2 , Fe(OH)2, Fe(OH)3 ....Trả lời câu hỏiHãy kể tên 1 số chất là bazơ mà em biết?Nhận xét thành phần phân tử của các bazơ đó.Đặc trưng của bazơ là gì? ( Có nhóm – OH hiđroxit ) Công thức hóa học: số nhóm OH = hóa trị của kim loại và ngược lạiVD:K (I) KOHAl(III) Al(OH)3 Tên bazơ: tên kim loại (hóa trị) + hiđroxitNaOH: natri hiđroxit Fe(OH)2: sắt (II) hiđroxit Fe(OH)3: sắt(III) hiđroxit Cu(OH)2: đồng (II) hiđroxit- Phân loạia) Bazơ tan : KOH , NaOH ; Ca(OH)2 ; Ba(OH)2 ..b) Bazơ không tan : Cu(OH)2 ; Fe(OH)2 ; Fe(OH)3 Bµi tËp 1/ sgk- 130:Hãy viết công thức hoá học của các axit có gốc axit cho dưới đây và cho biết tên của chúng :-Cl ; =SO3 ; =SO4 ; -HSO3 ; =CO3 ; =PO4 ; =S ; -Br ; - NO3_Các axit tương ứng với các gốc ở trên là:Axit clohiđric HCl; Axit sunfuarơ: H2SO3 ; Axit sunfuaric : H2SO4 ; Axit sunfuarơ: H2SO3 ; Axit cacbonic : H2CO3 ; Axit photphoric :H3PO4 Axit sunfuahiđric H2S ; Axit bromhiđric HBr; Axit nitric : HNO3; Trả lờiBµi tËp 2/ sgk – 130:Viết công thức hoá học của các bazơ tương ứng với các oxit sau đây: Na2O ; Li2O ; BaO ; CuO ; Al2O3 .Công thức hoá học của các bazơ tương ứng với các oxit là : NaOH ; LiOH ; Ba(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Al(OH)3 .III. OXIT CaO , Fe2O3, FeO, CO2, SO2,P2O5, ....Trả lời câu hỏiHãy kể tên 1 số chất là oxit mà em biết?Nhận xét thành phần phân tử của các oxit đó.Đặc trưng của oxit là gì? ( Có 2 nguyên tố/1nguyên tố là O Công thức hóa học: Chuyển chéo hóa trị của các nguyên tố( 2 hóa trị = nhau thì đó chính là công thức) IVII III II II IIVD: C O2 ; Al2 O3 ; CaO Tên oxit: tên kim loại (hóa trị) + oxitCaO: Canxi oxit CO2: Cacbon(II) oxit Al(OH)3: nhôm oxit CO2 - Cacbon đioxit (Khí cacbonic)Riêng oxit axit còn có tên gọi theo tiền tố: P2O5 - Điphotpho pentaoxitSO3 - Lưu huỳnh trioxit Chú ý : Dùng các tiền tố (để chỉ số nguyên tử) như sau:1- mono (ít đọc kèm) ; 2 - đi; 3 - tri; 4 - tetra; 5 – penta SO2 - Lưu huỳnh đioxit (Khí sunfurơ) Phân loại dãy các kim loại: K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Hg, Ag, AuOxit bazơ( kim loại trong dãy các kim loại) K2O , CaO ; Ca(OH)2 ; Al2O3 ..b) Oxit axit( phi kim) : CO2 ; SO2 ; P2O5 Lập công thức hóa học muối sau? I I I II II I NaCl , K2SO4 Ca(HCO3)2Tên muối: tên kim lọai( kèm hóa trị) + tên gốc axitNaCl :Natri cloruaCa(HCO3)2 : Canxi hiđro cacbonat Fe(NO3)3 : Sắt(III) nitrat 2. C«ng thøc ho¸ häc:IV. MUỐI( kim lọi và gốc axit)- phân loại xong 3 chất kia còn lại là muối.Click to add Title2III. Muèi3. Tªn gäiVÝ dô: NaCl Ca(HCO3)2 Fe(NO3)3 Em h·y gäi tªn c¸c muèi trªn?Nªu nguyªn t¾c gäi tªn ? Nguyªn t¾c: Tªn muèi = Tªn kim lo¹i (kÌm ho¸ trÞ nÕu kim lo¹i cã nhiÒu ho¸ trÞ) + Tªn gèc axit.Natri cloruaCanxi hiđrocacbonatS¾t (III) nitratLuyÖn tËpBµi 1: H·y cho biÕt chÊt nµo thuéc oxit, baz¬, axit, muèi? Gäi tªn mçi chÊt?CTHHOxitBaz¬AxitMuèiTªn gäi K2O Cu(OH)2 MgCO3 HClCa(HPO4)2xxxxKali oxit§ång (II) hi®roxitMagiª cacbonatAxit clohi®ricCanxi hi®rophotphatxBài tập 2: Cho 19,5g kẽm Zn tác dụng với axit clohiđric HCl thu được muối kẽm clorua và khí H2.Khối lượng muối sinh ra sau phản ứng là: A. 48,0 g B .40,8 g D. 65 g C. 35.5 g H3PO4 NaOH NaCl
File đính kèm:
- Bai_37_Axit_Bazo_Muoi.ppt