Bài giảng Tiết 56: Axit - Bazơ - muối (tiết 29)

* Kết luận: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

Axit không có oxi và

a. Axit không có oxi.

 Tên gốc axit: chuyển đuôi “hiđric” thành đuôi “ua”.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 56: Axit - Bazơ - muối (tiết 29), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NhiÖt liÖt chµo mõng Côm Th¸i ThÞnh - N¨m häc: 2008 - 2009Ng­êi thùc hiÖn: §ç Ngäc §¸pKIỂM TRA BÀI CŨBài 1: Lập công thức hoá học của các hợp chất giữa H (I) với Cl (I), SO4 (II), PO4 (III).Bài 2: Lập công thức hoá học của các hợp chất giữa Na (I), Ca ((II), Fe (III) với nhóm OH (I).Bài 3: Nêu khái niệm Oxit, công thức chung của Oxit, có mấy loại Oxit? Mỗi loại lấy một ví dụ?* Khái niệm: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi.* Công thức chung: RxOy.* Phân loại: Oxit được chia làm hai loại chính.- Oxit axit: SO3 ; P2O5 ; .- Oxit bazơ: Na2O ; CuO ;Bài 1: Công thức hoá học của các hợp chất giữa H (I) với Cl (I), SO4 (II), PO4 (III) là:Bài 2: Lập công thức hoá học của các hợp chất giữa Na (I), Ca (II), Fe (III) với nhóm OH (I).HCl ; H2SO4 ; H3PO4NaOH ; Ca(OH)2 ; Fe(OH)3AXIT - BAZƠ - MUỐITiết 56:I. AxitHCl ; H2SO4 ; H3PO41. Khái niệm:Ví dụ: Nguyên tử hiđroGốc axitThành phầnCông thức hoá họcThành phầnHoá trị gốc axitSố nguyên tử hiđroGốc axitHClHBrH2SHNO3H2SO4H2SO3H2CO3H3PO411212223ClBrSNO3SO4SO3CO3PO4IIIIIIIIIIIIII---====≡Nhận xét:- Giống nhau: Đều có nguyên tử H trong phân tử.- Khác nhau: Các nguyên tử H liên kết với các gốc Axit khác nhau.* Kết luận: gốc axit Phân tử axit gồm có liên kết với , các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.một hay nhiềunguyên tử hiđroAnHnAnHnA2. Công thức hoá học:Trong đó:H - KHHH của nguyên tố hiđroA - Gốc axit.n - Hoá trị của gốc axit, hay số nguyên tử hiđro.AXIT - BAZƠ - MUỐITiết 56:Công thức hoá họcThành phầnHoá trị gốc axitSố nguyên tử hiđroGốc axitHClHBrH2SHNO3H2SO4H2SO3H2CO3H3PO411212223ClBrSNO3SO4SO3CO3PO4IIIIIIIIIIIIII---====≡AnHnAnI. Axit1. Khái niệm:* Kết luận: gốc axit Phân tử axit gồm có liên kết với , các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.một hay nhiềunguyên tử hiđroHnA2. Công thức hoá học:Trong đó:H - KHHH của nguyên tố hiđroA - Gốc axit.n - Hoá trị của gốc axit, hay số nguyên tử hiđro.3. Phân loại:HClHBrH2SHNO3 ; H2SO4H2SO3 ; H2CO3H3PO4Axit không có oxiAxit có oxi2 loại chính:AXIT - BAZƠ - MUỐITiết 56:I. Axit1. Khái niệm:* Kết luận: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.HnA2. Công thức hoá học:3. Phân loại:Axit không có oxi vàAxit có oxi2 loại chính:4. Tên gọi:Tên axitCông thức hoá họcGốc axitTên gốc axitHCl- ClHBr- BrH2S SHNO3- NO3H2SO4 SO4H2SO3 SO3H2CO3 CO3H3PO4 PO4-----------a. Axit không có oxi.Axit clohiđricTên axit: axit + tên phi kim + hiđricAxit bromhiđricAxit sunfuhiđric Tên gốc axit: chuyển đuôi “hiđric” thành đuôi “ua”.cloruabromuasunfuab. Axit không có oxi.+ Axit có nhiều nguyên tử oxi.Tên axit: axit + tên phi kim + icAxit sunfuricAxit cacbonicAxit photphoric+ Axit có ít nguyên tử oxi.Tên axit: axit + tên phi kim + ơAxit sunfurơAxit nitric Tên gốc axit: chuyển đuôi “ic” thành “at”, “ơ” thành “it”nitratsunfatsunfitcacbonatphotphatAXIT - BAZƠ - MUỐITiết 56:I. Axit1. Khái niệm:HnA2. Công thức hoá học:3. Phân loại:4. Tên gọi:II. Bazơ1. Khái niệm:NaOH. Ca(OH)2, Fe(OH)3NaCaFea. Ví dụ:Công thức hoá họcThành phầnHoá trị của kim loạiSố nguyên tử kim loạiSố nhóm hiđroxit (OH)NaOHKOHCa(OH)2Fe(OH)311111 nhóm OHIIIIIII1 nhóm OH2 nhóm OH3 nhóm OH(OH)n1n nhóm OHnThành phầnCó 1 nguyên tử kim loại1 hay nhiều nhóm hiđroxxit (-OH) Phân tử bazơ gồm có liên kết với b. Kết luận:một nguyên tửkim loạimột hay nhiều nhómnhóm hiđroxit (-OH).M(OH)nM2. Công thức hoá học:Trong đó:M - KHHH chung của kim loại.OH - Nhóm hiđroxit.n - Hoá trị của kim loại, hay số nhóm hiđroxit.3. Tên gọi:AXIT - BAZƠ - MUỐITiết 56:I. Axit1. Khái niệm:HnA2. Công thức hoá học:3. Phân loại:4. Tên gọi:II. Bazơ1. Khái niệm: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm nhóm hiđroxit (-OH).(OH)nM2. Công thức hoá học:3. Tên gọi: Tên bazơ: tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit.Tên bazơCông thức hoá họcHoá trị của kim loạiNaOHiKOHiCa(OH)2IIFe(OH)3IIINatri hiđroxitKali hiđroxitCanxi hiđroxitSắt (III) hiđroxit4. Phân loại: Dựa vào tính tan, bazơ được chia thành 2 loại:a. Bazơ tan được trong nước (gọi là kiềm). Ví dụ: NaOH; KOH; Ba(OH)2;...b. Bazơ không tan trong nước:Ví dụ: Fe(OH)3; Fe(OH)2;...AXIT - BAZƠ - MUỐITiết 56:Luyện tậpBài tập 1: Hoàn thành bảng sau:AXIT - BAZƠ - MUỐITiết 56:Luyện tậpAXIT - BAZƠ - MUỐITiết 56:I. Axit1. Khái niệm:HnA2. Công thức hoá học:3. Phân loại:4. Tên gọi:II. Bazơ1. Khái niệm: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm nhóm hiđroxit (-OH).(OH)nM2. Công thức hoá học:3. Tên gọi: Tên bazơ: tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit.4. Phân loại: Dựa vào tính tan, bazơ được chia thành 2 loại:a. Bazơ tan được trong nước (gọi là kiềm). Ví dụ: NaOH; KOH; Ba(OH)2;...b. Bazơ không tan trong nước:Ví dụ: Fe(OH)3; Fe(OH)2;...Luyện tậpBài tập 1: Hoàn thành bảng sau:Bài tập 2:A, KOH, HClB, H2S , Al(OH)3C, H2CO3 , HNO3Những hợp chất đều là Axit :Bài tập 3: Những hợp chất đều là bazơ: A, HBr, Mg(OH)2, B, Ca(OH)2, Zn(OH)2 C, Fe(OH)3 , CaCO3HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Học bài: Nắm chắc khái niệm, công thức hóa học, tên gọi, phân loại axit - bazơ.- Bài tập: Làm bài tập 1; 2; 3; 4; 5. Đọc phần đọc thêm. - Nghiên cứu trước phần (III) MuốiGiê häc ®Õn ®©y kÕt thócXin ch©n thµnh c¶m ¬n quÝ thÇy c«AXIT - BAZƠ - MUỐITiết 56:I. Axit1. Khái niệm:HnA2. Công thức hoá học:3. Phân loại:4. Tên gọi:II. Bazơ1. Khái niệm: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm nhóm hiđroxit (-OH).(OH)nM2. Công thức hoá học:3. Tên gọi: Tên bazơ: tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit.4. Phân loại: Dựa vào tính tan, bazơ được chia thành 2 loại:a. Bazơ tan được trong nước (gọi là kiềm). Ví dụ: NaOH; KOH; Ba(OH)2;...b. Bazơ không tan trong nước:Ví dụ: Fe(OH)3; Fe(OH)2;...Luyện tậpBài tập 1: Hoàn thành bảng sau:Bài tập 2:

File đính kèm:

  • pptGA dien tu Hoa hoc 8.ppt
Bài giảng liên quan