Bài giảng Tiết 56: Axit - Bazơ - muối (tiết 31)

+ Với axit không có oxi: Chuyển đuôi “hiđric” thành đuôi “ua”

 VD: - Cl : Clorua; = S: Sunfua; - Br: Bromua

- Axit có nhiều oxi: Chuyển đuôi “ic” thành đuôi “at”

VD: - NO3: Nitrat; = SO4 : Sunfat; ≡ PO4: Photphat;

 = CO3: Cacbonat .

- Axit có ít oxi: Chuyển đuôi “ơ” thành đuôi “it”

VD: = SO3 : sunfit; = NO2: Nitrit.

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 56: Axit - Bazơ - muối (tiết 31), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
§Õn dù giê m«n ho¸ häc líp 8A1KIỂM TRA BÀI CŨ?1. Trình bày tính chất hoá học của nước, viết phương trình phản ứng minh hoạ??2. Bằng cách nào có thể phân biệt được 3 chất lỏng hoặc dung dịch đựng riêng biệt trong 3 bình: Nước, Axit, Bazơ ? AXIT - BAZƠ - MUỐITIẾT 56(TIẾT 1)HOẠT ĐỘNG NHÓMAxit clohiđric HClAxit sunfuhiđric H2SAxit sunfuric H2SO4Axit sunfurơ H2SO3Axit photphoric H3PO4Tên axitCTHHSố n/tử hiđroGốc axitHoá trị gốc axitHãy điền số nguyên tử hiđro, gốc axit và hoá trị gốc axit vào phiếu học tập số 1.KẾT QUẢ12223- Cl= S= SO4= SO3III PO4 IIIIIIIZn + 2HCl  ZnCl2 + H2Axit clohiđric HClAxit sunfuhiđric H2SAxit sunfuric H2SO4Axit sunfurơ H2SO3Axit photphoric H3PO4Tên axitCTHHSố n/tử hiđroGốc axitHoá trị gốc axitHãy điền số nguyên tử hiđro, gốc axit và hoá trị gốc axit vào phiếu học tập số 1.KẾT QUẢ12223- Cl= S= SO4= SO3III PO4 IIIIIIIBÀI TẬP ÁP DỤNGBài tập1: Viết CTHH của các axit có gốc cho dưới đây: -Cl, -Br, -NO3, -NO2, =SO4, =CO3ĐÁP ÁNHCl, HBr, HNO3, HNO2, H2SO4, H2CO3Axit clohiđric HClAxit sunfuhiđric H2SAxit sunfuric H2SO4Axit sunfurơ H2SO3Axit photphoric H3PO4Tên axitCTHHSố n/tử hiđroGốc axitHoá trị gốc axitHãy điền số nguyên tử hiđro, gốc axit và hoá trị gốc axit vào phiếu học tập số 1.KẾT QUẢ12223- Cl= S= SO4= SO3III PO4 IIIIIIIBÀI TẬP ÁP DỤNGBài tập2: Gọi tên các axit sau: HCl; HBr; HNO3; HNO2; H2SO4; H2CO3HCl: HBr: HNO3: HNO2: H2SO4: H2CO3: ĐÁP ÁNAxit clohiđricAxit bromhiđricAxit nitricAxit nitrơAxit sunfuricAxit cacbonic+ Với axit không có oxi: Chuyển đuôi “hiđric” thành đuôi “ua” VD: - Cl : Clorua; = S: Sunfua; - Br: BromuaTên các gốc axit: + Với axit có oxi: - Axit có nhiều oxi: Chuyển đuôi “ic” thành đuôi “at”VD: - NO3: Nitrat; = SO4 : Sunfat; ≡ PO4: Photphat; = CO3: Cacbonat ...- Axit có ít oxi: Chuyển đuôi “ơ” thành đuôi “it”VD: = SO3 : sunfit; = NO2: Nitrit...HOẠT ĐỘNG NHÓMHãy ghi số nhóm -OH, nguyên tử kim loại và hoá trị của kim loại vào bảng sau:Tên bazơ CTHH Nguyên tử kim loại Số nhóm -OH Natri hiđroxit Canxi hiđroxit Đồng (II) hiđroxit Nhôm hiđroxitAl(OH)3 Ca(OH)2 NaOH Cu(OH)21223NaCaCuAlIIIIIIIIKẾT QUẢHoá trịkim loạiBÀI TẬP ÁP DỤNGBài tập3: Viết CTHH của bazơ tương ứng với các oxit sau: Li2O, FeO, Fe2O3, BaO, CuO, Al2O3ĐÁP ÁN LiOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3Hãy ghi số nhóm -OH, nguyên tử kim loại và hoá trị của kim loại vào bảng sau:Tên bazơ CTHH Nguyên tử kim loại Hoá trị kim loại Số nhóm -OH Natri hiđroxit Canxi hiđroxit Đồng (II) hiđroxit Nhôm hiđroxitAl(OH)3 Ca(OH)2 NaOH Cu(OH)21223NaCaCuAlIIIIIIIIKẾT QUẢBÀI TẬP ÁP DỤNGBài tập4: Đọc tên các bazơ sau: ĐÁP ÁN LiOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3LiOHFe(OH)2Fe(OH)3Ba(OH)2Cu(OH)2Al(OH)3Liti hiđroxitSắt(II) hiđroxitSắt(III) hiđroxitBari hiđroxitĐồng(II) hiđroxitNhôm hiđroxitBẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT - BAZƠ - MUỐI KKKKKKKKKKK TTT/kb PO4KKKKKKKKTTT/b SiO3KKKKKKKKKTTT/b CO3 KKKKI KKKI T ITTT/kb SO4KKKKKKKKKTTT/b SO3 KKKKKKT TK TTT/b SITTT TTTTTT TTT/b CH3COOTTTTT TTTTTT TTT/b NO3TTTTITTTTTKTTT/b ClKKKKKKTIKTT OHAlIIIFeIIIFeIICuIIPbIIHgIIZnIIBaIICaIIMgIIAgINaIKIHIHIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠINhóm hiđroxit và gốc axitKOHCu(OH)2Mg(OH)2NaOHBa(OH)2Fe(OH)3Al(OH)3Fe(OH)2CTHHOxitAxitBazơTên gọiFe(OH)2Na2OH2SO3KOHHBrXXXXSắt (II) hiđroxitNatri oxitAxit sunfurơKali hiđroxitAxit bromhiđricXBài tập: Hoàn thành bảng sau:AXIT - BAZƠ - MUỐI(TIẾT 1)KIẾN THỨC CẦN NHỚKiến thứcAxitBazơThành phần Công thứcPhân loạiGọi tên Nguyên tử hiđro Gốc axit Nguyên tử kim loại Nhóm - OHHxA với:- A là gốc axit	- x là hoá trị của AM(OH)n với:- M là nguyên tử KL	 - n là hoá trị của M Axit không có oxi Axit có oxi- Ba zơ tan- Bazơ không tan Axit + tên phi kim + hiđric ( Axit không có oxi ) Axit + tên phi kim + ic (ơ) (Axit có nhiều oxi (ít oxi hơn))- Tên kim loại + hiđroxit ( Kim loại có 1 hoá trị )- Tên kim loại + hoá trị + hiđroxit ( Kim loại có nhiều hoá trị )Tiết 56:AXIT - BAZƠ - MUỐI(TIẾT 1)NHIỆM VỤ 1Làm các bài tập: 1; 2; 5; 6/a và b (trang 130 SGK) 1; 2; 3 (SBT)NHIỆM VỤ 2Học thuộc kiến thức cơ bảnĐọc trước phần III - MuốiNHIỆM VỤ VỀ NHÀAXIT - BAZƠ - MUỐI(TIẾT 1)Tiết 56:T¹m biÖt Vµ hÑn gÆp l¹i !

File đính kèm:

  • ppthoa_8.ppt
Bài giảng liên quan