Bài giảng Tiết 56: Axit – bazơ – muối (tiết 32)

BÀI TẬP 2 (SGK trang 130) Viết công thức hoá học của các axit có gốc axit dưới đây: = SO3, - Br, =CO3

Bài giải : H2SO3

 HBr

 H2CO3

 

ppt29 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 56: Axit – bazơ – muối (tiết 32), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết hoá học lớp 8cGiáo viên: Phạm Thị Bích HằngTrường THCS Đồng LạcKiÓm tra bµi cò? Nªu tÝnh chÊt ho¸ häc cña n­íc, viÕt ph­¬ng trình ph¶n øng minh ho¹.1.T¸c dông víi kim lo¹iPT: 2H2O + 2Na 2NaOH +H2 2. T¸c dông víi mét sè oxit baz¬. H2O + CaO Ca(OH)2 3. T¸c dông víi mét oxit axit. 3H2O + P2O5 2H3PO4ĐÁP ÁN : phương trình hoá học tạo ra axit A - P2O5 +3H2O 2 H3PO4phương trình hoá học tạo ra bazơ D / 2Na + 2H2O 2 NaOH + H2 B/ CaO	+ H2O	 Ca(OH)2 Em đã học tính chất hoá học của nước,phương trình hóa học nào dưới đây tạo ra axit, tạo ra bazơ.A/ P2O5 +3H2O 2H3 PO4B/ CaO + H2O	 Ca(OH)2C/ 2Mg + O2 	 2MgOD/ 2Na +2H2O 2NaOH + H2? AXIT – BAZÔ – MUOÁI Tieát 56Nội dung bàiAXITBAZƠMUỐIKHÁI NIỆMCÔNG THỨC HOÁ HỌCPHÂNLOẠITÊN GỌINội dung bàiAXITBAZƠKHÁI NIỆMCÔNG THỨC HOÁ HỌCPHÂNLOẠITÊN GỌIKHÁI NIỆM AXITCho CTHH của các axit sau : H3PO4HCl EM HÃY CHO BIẾTCHÚNG CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GÌ CHUNG ?LÀ HỢP CHẤTCÓ NGUYÊN TỬ HCÓ GỐC AXITLiên kết với nhauPHẦN CÒN LẠI TRONG PHÂN TỬ AXIT GỌI LÀ GÌCl PO4Từ những điều trên. Em hãy cho biết khái niệm axitPhân tử axit gồm một hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.Có mấy nguyên tử H( 1 hoặc nhiều)AXITBAZƠKHÁI NIỆMPhân tử axit gồm một hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loạiCÔNG THỨC HOÁ HỌCPHÂNLOẠITÊN GỌITiết 56. AXIT – BAZƠ – MUỐI Công thức AXITH3PO4EM HÃY CHO BIẾTSố nguyên tử H3 nguyên tử HHoá trị IIIHNO3Số nguyên tử H1 nguyên tử HHoá trị của nhóm ( -NO3)Hoá trị IHoá trị của nhóm (PO4)Đặt gốc axit là AAHoá trị của gốc axit là xxTa có công thức chung của axit là gì ?? PO4NO3 AXITBAZƠKHÁI NIỆMPhân tử axit gồm một hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loạiCÔNG THỨC HOÁ HỌCPHÂNLOẠITÊN GỌIHxA- A là gốc axit,x là hoá trị của gốc axitBÀI TẬP 2 (SGK trang 130) Viết công thức hoá học của các axit có gốc axit dưới đây: = SO3, - Br, =CO3Bài giải :	H2SO3 	 	HBr H2CO3 Quan sát công thức hóa học của các axit sau : HNO3 , HCl,H2SO4, H2S Em có nhận xét gì về thành phần của các gốc axit?Theo em ta có thể chia axit thành mấy loại?HNO3 , HCl,H2SO4, H2S HNO3 HClH2SO4 H2SPHÂN LOẠI AXITAxit có oxiAxit không có oxiAXITBAZƠKHÁI NIỆMPhân tử axit gồm một hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loạiCÔNG THỨC HOÁ HỌCHxA - A là gốc axit, x hóa trị của gốc axitPHÂNLOẠITÊN GỌICó 2 loại- Axit có oxi: H2CO3, H2SO4- Axit không có oxi: H2S, HClTiết 56. AXIT – BAZƠ – MUỐI AXITBAZƠKHÁI NIỆMPhân tử axit gồm một hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loạiCÔNG THỨC HOÁ HỌCHxA - A là gốc axit, x hóa trị của gốc axitPHÂNLOẠICó 2 loại:Axit có oxiAxit không có oxiTÊN GỌI*Axit không có oxi: Tên axit: axit + tên phi kim+ hiđricVD: HCl: axit clo hidric *Axit cã oxi- Axit cã nhiÒu nguyªn tö oxiTªn axit: axit + tªn phi kim+ icTiết 56. AXIT – BAZƠ – MUỐI AXITBAZƠKHÁI NIỆMPhân tử axit gồm một hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loạiCÔNG THỨC HOÁ HỌCHxA - A là gốc axit, x hóa trị của gốc axitPHÂNLOẠICó 2 loại:Axit có oxiAxit không có oxiTÊN GỌI*Axit không có oxi: Tên axit= axit + tên phi kim+ hiđric VD: H2SO4: axit sunfuric- Axit cã Ýt nguyªn tö oxiTªn axit: axit + tªn phi kim+ ¬VD: HNO2 : axit nitơr¬*Axit cã oxi- Axit cã nhiÒu nguyªn tö oxi-Tªn axit: axit + tªn phi kim+ icTiết 56. AXIT – BAZƠ – MUỐI KHÁI NIỆM BAZƠCho CTHH của các bazơ: NaOHCa(OH)2 Al(OH)3EM HÃY CHO BIẾTCHÚNG CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GÌ CHUNG ?LÀ HỢP CHẤTCó nhóm -OH(hiđroxit)Có một nguyên tử kim loạiLiên kết với nhau OHTừ những điều trên. Em hãy cho biết khái niệm bazơPhân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)Có mấy nhóm -OH(1 hoặc nhiều) (OH)2 (OH)3AXITBAZƠKHÁI NIỆMPhân tử axit gồm một hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loạiCÔNG THỨC HOÁ HỌCHxA - A là gốc axit, x hóa trị của gốc axitPHÂNLOẠICó 2 loại:Axit có oxiAxit không có oxiTÊN GỌI*Axit không có oxi: Tên axit= axit + tên phi kim+ hiđricAxit có oxi:Tên axit= axit + tên phi kim + ic + ơNỘI DUNG BÀIPhân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH). Công thức bazo’Ca(OH)2EM HÃY CHO BIẾTSố nhóm -OH2 nhóm -OHHoá trị IIAl(OH)3Số nhóm -OH3 nhóm -OHHoá trị của kim loại Al?Hoá trị IIIHoá trị của kim loại Ca?Đặt kí hiệu của kim loại là MMHoá trị của kim loại là nnTa có công thức chung của bazo’ là gì ??AXITBAZƠKHÁI NIỆMPhân tử axit gồm một hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loạiPhân tử bazo gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).CÔNG THỨC HOÁ HỌCHxA - A là gốc axit, x hóa trị của gốc axitPHÂNLOẠICó 2 loại:Axit có oxiAxit không có oxiTÊN GỌI*Axit không có oxi: Tên axit= axit + tên phi kim+ hiđricAxit có oxi:Tên axit= axit + tên phi kim + ic + ơM(OH)nM là kim loại, n là hóa trị của kim loại(M)Tiết 56. AXIT – BAZƠ – MUỐI OH ,Na(OH) ,CaFeOH ,K(OH) , (OH) ,CuAl(OH) , IIIIIIIIIIII223 3 Trong phân tử bazơ : Hóa trị nguyên tố kim loại bằng chỉ số nhóm hiđroxit(-OH).Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa hóa trị của kim loại và chỉ số nhóm –OH?Bài tập 4 (SGK trang 130): Viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với các oxit sau: CuO, Na2O, FeOĐáp án:Cu(OH)2, NaOH, Fe(OH)2, PHÂN LOẠI BAZO’Căn cứ vào khả năng tan hay không tan trong nước người ta chia bazơ thành 2 loại.AXITBAZƠKHÁI NIỆMPhân tử axit gồm một hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loạiPhân tử bazo gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).CÔNG THỨC HOÁ HỌCHxA - A là gốc axit, x hóa trị của gốc axitM(OH)n M là kim loại, n là hóa trị của MPHÂNLOẠICó 2 loại:Axit có oxiAxit không có oxiTÊN GỌI*Axit không có oxi: Tên axit= axit + tên phi kim+ hiđricAxit có oxi:Tên axit= axit + tên phi kim + ic + ơCó 2 loại:- Bazơ tan trong nước gọi là kiềm: như NaOH, Ca(OH)2.- Bazơ không tan trong nước: như Al(OH)3, Cu(OH)2.Tiết 56. AXIT – BAZƠ – MUỐI Dựa vào bảng tính tan trong nước của các axit- bazơ – muối để các em có thể biết được bazơ nào tan hay không tan.AXITBAZƠKHÁI NIỆMPhân tử axit gồm một hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loạiPhân tử bazo gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).CÔNG THỨC HOÁ HỌCHxA - A là gốc axit, x hóa trị của gốc axitM(OH)n M là kim loại, n là hóa trị của MPHÂNLOẠICó 2 loại:Axit có oxiAxit không có oxiCó 2 loại: - Bazơ tan trong nước gọi là kiềm: như NaOH, Ca(OH) 2. - Bazơ không tan trong nước: như Al(OH)3, Cu(OH)2.TÊN GỌI*Axit không có oxi: Tên axit= axit + tên phi kim+ hiđricAxit có oxi:Tên axit= axit + tên phi kim + ic + ơ Tên bazơ : Tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxitVí dụ: Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit Al(OH)3: Nhôm hiđroxit Tiết 56. AXIT – BAZƠ – MUỐI Hoạt động nhóm: Ñieàn vaøo phieáu hoïc taäp sau: Công thứcTên gọiPhân loạiHNO3Bari hiđroxitCu(OH)2Bazơ không tanH2SĐáp ánCông thứcTên gọiPhân loạiHNO3Axit nitơricAxit có nhiều oxiBa(OH)2Bari hiđroxitBazơ tanCu(OH)2Đồng (II) hiđroxitBazơ không tanH2SAxit sufuahiđricAxit không có oxiDẶN DÒ VỀ NHÀHỌC BÀI : Khái niệm,công thức hóa học ,cách gọi tên axit, bazơ BÀI TẬP : Làm bài tập 1,4,5 và các phần còn lại của bài đã giải ( trừ câu c bài 6)SGK trang 130 Đọc phần đọc thêm SGK trang 130CHUẨN BỊ BÀI : Nghiên cứu trước phần III- Muối (SGK trang 128)HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

File đính kèm:

  • ppthoa_8.ppt
Bài giảng liên quan