Bài giảng Tiết 56: Axit - Bazơ - muối (tiết 5)

 b. Axit có oxi

*Axit có nhiều nguyên tử oxi:

Tên axit: Axit + tên phi kim + ic

Gốc axit tương ứng: PO4: Photphat; =SO4: Sunfat; -NO3: Nitrat

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 56: Axit - Bazơ - muối (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
MuốiAxitBazơtiết56: Axit - bazơ - Muối Date1Đáp án: Hoàn thành các PTPƯ sau. Hãy đọc tên các sản phẩm và cho biết chúng thuộc loại hợp chất gì?Kiểm tra bài cũK + H2O ---> ? + ?BaO + H2O ---> ?N2O5 + H2O ---> ?2K + 2H2O -> 2KOH + H2BaO + H2O -> Ba(OH)2N2O5 + H2O -> 2HNO3 Bazơ Kali hiđroxitBazơ Bari hiđroxit Axit NitricDate2I. AXIT HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4* Ví dụ:1. Khái niệm:Axit là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.tiết56: Axit - bazơ - Muối AxitDate32. Công thức hóa học: HnX.Trong đó: n là chỉ số của H; X là gốc axit. 3. Phân loại: H2S, H3PO4, H2SO4, H2SO3...b. Axit có oxi: H3PO4, H2SO4, H2SO3...a. Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr,... Chú ý: Số nguyên tử H mà phân tử axit mất đi và hoá trị của gốc axit tạo thành có trị số bằng nhau. VD: - HS; = S; - H2PO4; = HPO4; = PO4; - HSO4; = SO4; -HSO3; = SO3.Date4Tên axit: Axit + tên phi kim + hidric4. Tên gọi: H2S: Axit Sunfuhidric Ví dụ: HCl: Axit Clohidrica. Axit không có oxi HBr: Axit Bromhidric Gốc axit tương ứng: - Cl: Clorua; = S: Sunfua; - Br: Bromua.Date5 b. Axit có oxi*Axit có nhiều nguyên tử oxi:Tên axit: Axit + tên phi kim + icH3PO4:H2SO4:HNO3:Axit photphoricAxit SunfuricAxit NitricGốc axit tương ứng: PO4: Photphat; =SO4: Sunfat; -NO3: NitratDate6Tên axit: Axit + tên phi kim + ơH2SO3:HNO2:Axit SunfurơAxit Nitrơ*Axit có ít nguyên tử oxi:Gốc axit tương ứng: = SO3: Sunfit; -NO2: NitritDate7M(OH)nII. BAZƠ1.Khái niệm:2. Công thức hóa học:* Ví dụ:NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2Là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit -OH. Trong đó: M là kim loại; n là chỉ số của nhóm – OH.Chú ý: Hoá trị của M và chỉ số n có trị số bằng nhau. Tên bazơ: Tên kim loại(kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxitNaOH:Cu(OH)2:Natri hiđroxitĐồng (II) hiđroxit3. Tên gọi:BazơFe(OH)3:Sắt (III) hiđroxitCa(OH)2:Canxi hiđroxitDate8 4. Phân loại bazơ: a. Bazơ tan được trong nước(kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2... ... b. Bazơ không tan trong nước: Cu(OH)2, Mg(OH)3, Fe(OH)3... Date9STTGốc axitAxit tương ứngTên axit1= SO22- Cl345= S Axit sunfurơAxit sunfuricAxit cacbonicAxit ClohiđricAxit sunfuhiđric = SO3H2SH2SO4 H2SO3H2CO3HCl= CO3hoàn thành các bảng sau:bảng 1Date10STTOxit bazơBazơ tương ứngTên bazơ1Na2O2K2O34BaO5Natri hiđroxitSắt(III)hiđroxitBari hiđroxitKali hiđroxitNhôm hiđroxitAl(OH)3Fe(OH)3 NaOHBa(OH)2KOH Al2O3bảng 2 Fe2O3Date11STTOxit axitTên oxitAxit tương ứng1P2O52N2O53CO24SO35Điphotpho pentaoxitCacbon đioxitLưu huỳnh trioxitĐinitơ pentaoxit SO2Lưu huỳnh đioxitH2SO4H2CO3HNO3H3PO4H2SO3bảng 3Date12STTCthhTên gọiLoại hợp chất1H2SO32Lưu huỳnh đioxit3Sắt (II) hiđroxit4Cu(OH)25CaO Axit BazơBazơ Oxit axit Oxit bazơ Fe(OH)2 Axit sunfurơĐồng(II) hiđroxit Canxi oxit SO2bảng 4Date13

File đính kèm:

  • pptAxit_Bazo_Muoi_T56.ppt
Bài giảng liên quan