Bài giảng Tiết 56 - Bài 37: Axit - Bazơ - muối (tiết 3)
+ Với axit không có oxi: Chuyển đuôi “hiđric” thành đuôi “ua”
VD: - Cl : Clorua; = S: Sunfua; - Br: Bromua
+ Với axit có oxi:
Axit có nhiều oxi: Chuyển đuôi “ic” thành đuôi “at”
VD: - NO3: Nitrat; = SO4; Sunfat; ≡ PO4: Photphat;
= CO3: Cacbonat .
- Axit có ít oxi: Chuyển đuôi “ơ” thành đuôi “ít”
VD: = SO3 : sunfit; = NO2: Nitrit.
HÓA HỌC 8KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi:Nêu khái niệm oxit, công thức của chung của oxit? Có mấy loại oxit và nêu ví dụ minh hoạ?Tiết 56 - Bài 37: AXIT - BAZƠ - MUỐI (Tiết 1)HOẠT ĐỘNG NHÓMHãy điền số nguyên tử hiđo, gốc axit và hoá trị gốc axit vào phiếu học tập số 1.Axit clohiđricHClAxit sun fuhidricH2SAxit sun furicH2SO4Axit sun furơH2SO3Axit photphoricH3PO4Tên axitCTHHSố n/tử HGốc axitHoá trị gốc axit12223- Cl= S= SO4= SO3III PO4 IIIIIIIKẾT QUẢPhân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại1. Khái niệmVậy axit là gì ? I - AXIT1. Khái niệm2. Công thức hoá họcPhân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loạiGồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.( CTHH chung HnA)3. Phân loạiTheo em công thức hoá học của axit gồm những thành phần gì?Dựa vào thành phần phân tử theo em axit có thể chia thành mấy loại?Hai loạiAxit có oxi. H2SO4, H3PO4...Axit không có oxi. HCl, H2S ...4. Tên gọiAxit +Từ tên các công thức đã biết cho biết cách gọi tên các loại oxit?tên phi kim + hiđric (axit không có oxi)tên phi kim + ic (axit có nhiều oxi)Ví dụHCl : Axit ClohiricH2SO4: Axit sunfuricH2SO3: Axit sunfurơI - AXITtên phi kim + ơ (axit có ít oxi)BÀI TẬP ÁP DỤNGGọi tên các axit sau: HBr; HNO3;HNO2;H2CO3; H2S; H3PO4HBr: Axit bromhiđricHNO3: Axit nitricHNO2: Axit nitrơH2CO3: Axit cacbonicH2S: Axit sunfuhiđricH3PO4: Axit photphoricTên các gốc axit: + Với axit không có oxi: Chuyển đuôi “hiđric” thành đuôi “ua” VD: - Cl : Clorua; = S: Sunfua; - Br: Bromua+ Với axit có oxi: Axit có nhiều oxi: Chuyển đuôi “ic” thành đuôi “at”VD: - NO3: Nitrat; = SO4; Sunfat; ≡ PO4: Photphat; = CO3: Cacbonat ..... - Axit có ít oxi: Chuyển đuôi “ơ” thành đuôi “ít”VD: = SO3 : sunfit; = NO2: Nitrit....I - AXITII - BAZƠ1. Khái niệm2. Công thức hoá học3. Tên gọiHOẠT ĐỘNG NHÓMTên bazơCTHHNguyên tử kim loạiHoá trị kim loạiSố nhóm -OHNatri hiđroxitCanxi hiđroxitĐồng (II) hiđroxitNhôm hiđroxitAl(OH)3Ca(OH)2NaOHCu(OH)2KẾT QUẢ1223NaCaCuAlIIIIIIIIVậy bazơ là gì?Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại (M) liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) M(OH)n n là hoá trị của MTên kim loại + hiđroxitTừ bảng trên cho biết cách gọi tên bazơ?(Khi kim loại nhiều hoá trị phải gọi hoá trị sau tên kim loại)Hãy ghi số nhóm -OH, nguyên tử kim loại và hoá trị của kim loại vào bảng sauI - AXITII - BAZƠ1. Khái niệm2. Công thức hoá học3. Tên gọiPhân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại (M) liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)M(OH)n n là hoá trị của MTên kim loại + hiđroxit(Khi kim loại nhiều hoá trị phải gọi hoá trị sau tên kim loại)4. Phân loạiTrong bài NƯỚC các em đã gặp một số dung dịch bazơ như KOH; NaOH; Ca(OH)2 ... đó là những bazơ tan trong nước. Nhưng có nhiều bazơ không tan được trong nước như Cu(OH)2; Mg(OH)2; Fe(OH)3... vậy theo em bazơ phân loại như thế nào?Hai loạiBazơ tan NaOH; Ca(OH)2Bazơ không tan Fe(OH)3 Cu(OH)2Hoàn thành bảng bài tập sau:Tên gọiCTHHLoại hợp chấtAxit phốtphoricBazơMg(OH)2Fe(OH)2HNO3Axit sunfurơSắt (III) hiđroxitKali hiđroxitAxitAxitAxitBazơBazơBazơMagie hiđroxitSắt (II) hiđroxitAxit nitricH3PO4KOHH2SO3Fe(OH)3AXIT - BAZƠ - MUỐI(TIẾT 1)BÀI 37:1. Khái niệm2. Công thức hoá họcPhân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loạiGồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.3. Phân loạiHai loạiAxit có oxi. H2SO4, H3PO4...Axit không có oxi. HCl, H2S ...4. Tên gọiAxit +tên phi kim + hđric (axit không có oxi)tên phi kim + ic (axit có oxi)I - AXITII - BAZƠ1. Khái niệm2. Công thức hoá học3. Tên gọiPhân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại (M) liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)M(OH)n n là hoá trị của MTên kim loại + hiđroxit(Khi kim loại nhiều hoá trị phải gọi hoá trị sau tên kim loại)4. Phân loạiHai loạiBazơ tan NaOH; Ca(OH)2Bazơ không tan Fe(OH)3 Cu(OH)2KIẾN THỨC CƠ BẢNtên phi kim + ơ (axit có ít oxi)AXIT - BAZƠ - MUỐI(TIẾT 1)BÀI 37:Làm các bài tập 1; 2; 5; 6/a và b (trang 130 SGK)Làm các bài tập 37.1; 37.2; 37.3 (SBT)HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀỈ Ở NHÀHọc thuộc kiến thức cơ bảnĐọc trước phần III - MuốiCHÚC CÁC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHOẺ
File đính kèm:
- cxsdfsd.ppt