Bài giảng Tiết 56 - Bài 37: Axit-Bazơ-muối (tiết 8)

 2.Công thức hóa học:

 4.Tên gọi:

Phân tử bazơ có 1 nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 56 - Bài 37: Axit-Bazơ-muối (tiết 8), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng quý thầy Mơn hĩa học 8 KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: viết các phương trình phản ứngthể hiện tính chất hoá học của nước ?HS2: Hãy phân loại và gọi tên các oxit sau : CaO , P2O5 , Na2O, SO3, FeO , SO2 , Hướng dẫnTác dụng với kim loại :PTHH : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2-Tác dụng với oxit bazơ :PTHH : CaO + H2O -> Ca(OH)2 -Tác dụng với oxit axit :PTHH : P2O5 + H2O -> H3PO4 Hướng dẫn - Oxit bazơ :+CaO : Canxi oxit +Na2O : Natri oxit+ FeO : Sắt (II) oxit- Oxit axit :+P2O5 : điphotpho pentaoxit +SO3 : Lưu huỳnh trioxit+SO2 : Lưu huỳnh đioxit Ca(OH)2 H3PO4Tiết 56Bài 37: AXIT-BAZƠ-MUỐI GV : BÙI THANH PHONG AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: 1. Khái niệm:Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử hydro liên kết với gốc axit.Hoạt động nhóm:Hãy ghi số nguyên tử hyđro, gốc axit và hoá trị gốc axit vào bảng 1Tên axitCông thức hóa học Số nguyên tử hiđroGốc axitHóa trị gốc axitAxit clohiđricHClAxit sunfuhiđricH2SAxit sunfuricH2 SO4Axit sunfurơH2 SO3Axit Phot phoricH3PO4 AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: 1. Khái niệm:Tên axitCông thức hóa học Số nguyên tử hiđroGốc axitHóa trị gốc axitAxit clohiđricHClAxit sunfuhiđricH2SAxit sunfuricH2 SO4Axit sunfurơH2 SO3Axit Phot phoricH3PO41H2H2H2H3H = S= SO4= SO3 PO4 ClIIIIIIIIIIPhân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử hydro liên kết với gốc axit.số nguyên tử hyđro, gốc axit và hoá trị gốc axit AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: 1. Khái niệm:Tên axitCông thức hóa học Số nguyên tử hiđroGốc axitHóa trị gốc axitAxit clohiđricHClAxit sunfuhiđricH2SAxit sunfuricH2 SO4Axit sunfurơH2 SO3Axit Phot phoricH3PO41H2H2H2H3H = S= SO4= SO3 PO4 ClIIIIIIIIIIPhân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử hydro liên kết với gốc axit. 2.Công thức hóa học:An HCT chung của axit là : HnANếu gốc axit là A , hóatrị là n --> Công thức chung của axit là : HnAI AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: 1. Khái niệm:Tên axitCông thức hóa học Axit clohiđricHClAxit sunfuhiđricH2SAxit sunfuricH2 SO4Axit sunfurơH2 SO3Axit Phot phoricH3PO4Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử hydro liên kết với gốc axit. 2.Công thức hóa học:HnA 3.Phân loại:Axit không có oxi Axit có oxi2 loạiAxit không có oxi : HCl, H2S -Axit có oxi : H2SO4 , H2SO3 ,H3PO4  AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: 1. Khái niệm:Tên axitCTHH Nguyên tử hiđroGốc axitHóa trị gốc axitAxit clohiđricHClAxit sunfuhiđricH2S Axit sunfuricH2 SO4Axit sunfurơH2 SO3Axit Phot phoricH3PO41H2H2H2H3H = S= SO4= SO3 PO4 ClIIIIIIIIIIPhân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử hydro liên kết với gốc axit. 2.Công thức hóa học:HnA 3.Phân loại: 4.Tên gọi: a. Axit không có oxi:Tên axit : axit + tên phi kim + Hidric (clorua) (sunfua)(Tên gốc axit) b. Axit có oxi:Tên axit: axit + tên phi kim + ơic(sunfat) (photphat)(sunfit) AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: 1. Khái niệm: 2.Công thức hóa học:HnA 3.Phân loại: 4.Tên gọi:Áp dụng: Bài tập 2 (SGK)Hãy viết công thức hóa học của các axit có gốc axit dưới đây và đọc tên của chúng: = CO3 ; - NO3 ; - Br a. Axit không có oxi:Tên axit : axit + tên phi kim + Hidric b. Axit có oxi:Tên axit: axit + tên phi kim + ơicLG GIẢI = CO3 -> H2CO3 : Axit cacbonic - NO3 -> HNO3 : Axit nitric - Br -> HBr : Axit bromhiđric AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: 1. Khái niệm: 2.Công thức hóa học:HnA 3.Phân loại: 4.Tên gọi:II. Bazơ: 1. Khái niệm:Hoạt động nhóm:Hãy ghi kí hiệu nguyên tử kim loại, số nhóm hiđroxit và hóa trị của kim loại vào bảng 2Tên bazơCông thức hóa họcNguyên tử kim loạiSố nhóm hiđoxit(-OH)Hóa trị kim loạiNatri hiđroxitNaOHKali hiđroxitKOHCanxi hiđroxitCa(OH)2Đồng(II)hiđroxitCu(OH)2Sắt(III)hiđroxitFe(OH)3 AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: 1. Khái niệm: 2.Công thức hóa học:HnA 3.Phân loại: 4.Tên gọi:II. Bazơ: 1. Khái niệm:Tên bazơCông thức hóa họcNguyên tử kim loạiSố nhóm hiđoxit(-OH)Hóa trị kim loạiNatri hiđroxitNaOHKali hiđroxitKOHCanxi hiđroxitCa(OH)2Đồng(II)hiđroxitCu(OH)2Sắt(III)hiđroxitFe(OH)3NaKCaCuFe11223IIIIIIIIIPhân tử bazơ có 1 nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH). AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: 1. Khái niệm: 2.Công thức hóa học:HnA 3.Phân loại: 4.Tên gọi:II. Bazơ: 1. Khái niệm:Tên bazơCông thức hóa họcNguyên tử kim loạiSố nhóm hiđoxit(-OH)Hóa trị kim loạiNatri hiđroxitNaOHKali hiđroxitKOHCanxi hiđroxitCa(OH)2Đồng(II)hiđroxitCu(OH)2Sắt(III)hiđroxitFe(OH)3NaKCaCuFe11223IIIIIIIII 2. Công thức hóa học:OHIMn( )Nếu kim loại là M ,hóa trị là n -->Công thức chung của bazơ là: M(OH)n AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: 1. Khái niệm: 2.Công thức hóa học:HnA 3.Phân loại: 4.Tên gọi:II. Bazơ: 1. Khái niệm:Tên bazơCông thức hóa họcNatri hiđroxitNaOHKali hiđroxitKOHCanxi hiđroxitCa(OH)2Bari hiđroxitBa(OH)2Đồng(II)hiđroxitCu(OH)2Kẽm hiđroxitZn(OH)2Sắt(III)hiđroxitFe(OH)3 2. Công thức hóa học: 3. Tên gọi:Tên bazơ : Tên kim loại (thêm hoá trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) + hiđroxit 4. Phân loại:2 loạiBazơ tan được trong nước gọi là kiềm : NaOH,KOHCa(OH)2 Bazơ tan trong nước gọi là kiềmBazơ không tantrong nướcBazơ không tan trong nước: Cu(OH)2 , Zn(OH)2 Fe(OH) 3  AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: 1. Khái niệm: 2.Công thức hóa học:HnA 3.Phân loại: 4.Tên gọi:II. Bazơ: 1. Khái niệm: 2. Công thức hóa học: 3. Tên gọi:Tên bazơ : Tên kim loại (thêm hoá trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) + hiđroxit 4. Phân loại:2 loạiBazơ tan được trong nước gọi là kiềm : NaOH,KOHCa(OH)2 Bazơ không tan trong nước: Cu(OH)2 , Zn(OH)2 Fe(OH) 3 Áp dụng: Bài tập 4 (SGK)Hãy viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với các oxit sau và đọc tên của chúng.Al2O3, BaO, Na2OGiảiAl2O3 -> Al(OH)3 : Nhôm hiđroxitBaO -> Ba(OH)2 : Bari hiđroxitNa2O -> NaOH : Natri hđroxit AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: 1. Khái niệm: 2.Công thức hóa học:HnA 3.Phân loại: 4.Tên gọi:II. Bazơ: 1. Khái niệm: 2. Công thức hóa học: 3. Tên gọi: 4. Phân loại:Áp dụng: Điền vào phiếu học tập sau: Phiếu học tập 1 Nguyên tốCông thức của oxit bazơTên gọiCông thức của bazơ tương ứngTên gọiNaMgFe(hóa trị II)AlPhiếu học tập 2 Nguyên tốCông thức của oxit axitTên gọiCông thức của axit tương ứngTên gọiS (hóa trị VI) P (hóa trị V) C (hóa trị IV) S (hóa trị IV) AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: 1. Khái niệm: 2.Công thức hóa học:HnA 3.Phân loại: 4.Tên gọi:II. Bazơ: 1. Khái niệm: 2. Công thức hóa học: 3. Tên gọi: 4. Phân loại:Áp dụng: Điền vào phiếu học tập sau: Phiếu học tập 1 Nguyên tốCông thức của oxit bazơTên gọiCông thức của bazơ tương ứngTên gọiNaMgFe(hóa trị II)AlPhiếu học tập 2 Nguyên tốCông thức của oxit axitTên gọiCông thức của axit tương ứngTên gọiS (hóa trị VI) P (hóa trị V) C(hóa trị IV) S (hóa trị IV) Na2OMgOFeOAl2O3Natri oxitMagie oxitSắt(II) oxitNhôm oxitNaOHMg(OH)2Fe(OH)2Al(OH)3Natri hiđroxitMagie hiđroxitSắt (II) hiđroxitNhôm hiđroxitSO3P2O5CO2SO2Lưu huỳnh trioxitđiphotpho pentaoxitcacbon đioxitLưu huỳnh đioxit H2SO4H3PO4H2CO3H2SO3Axit sunfuricAxit photphoricAxit cacbonic Axit sunfurơ AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: 1. Khái niệm: 2.Công thức hóa học:HnA 3.Phân loại: 4.Tên gọi:II. Bazơ: 1. Khái niệm: 2. Công thức hóa học: 3. Tên gọi: 4. Phân loại:Bài tập 1: Có 3 lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau :NaOH , H2SO4 , H2O .Bằng phươngpháp hóa học hãy nhận biết các lọ trên . Bài tập 2 : Cho 4,6g Natri tác dụng với nước . Sau phản ứng thu được Natri hiđroxit và khí hiđro . Hãy tính khối lượng Natri hiđroxit thu được .Hướng dẫn: Dùng quỳ tím để nhận biết : Nếu quỳ tím chuyển sang đỏ là : H2SO4 Nếu quỳ tím chuyển sang xanh là : NaOH Không đổi màu quỳ tím là : H2OHướng dẫn: nNa = 4,6/23 = 0,2 (mol) PTHH : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 2 mol 2 mol 0,2 mol 0,2 mol m NaOH = 0,2 x 40 = 8 (g) AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: 1. Khái niệm: 2.Công thức hóa học: 3.Phân loại: 4.Tên gọi:II. Bazơ: 1. Khái niệm: 2. Công thức hóa học: 3. Tên gọi: 4. Phân loại:DẶN DÒ -Học bài, làm BT 1, 3, 5 và các phần còn lại của các bài đã giải .- Đọc phần đọc thêm SGK trang 130 Tìm hiểu trước phần III. Muối. Khái niệm:2. Công thức hóa học: 3. Tên gọi: 4. Phân loại:KẾT THÚC TIẾT HỌCKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔCác tác nhân tạo axit trong thiên nhiên SƠ ĐỒ HÌNH THÀNH AXIT(MƯA AXIT)CO2CO2  H2CO3H2SO3Cánh rừng sau trận mưa axitTượng bị ăn mòn do mưa axitB

File đính kèm:

  • pptaxitbazomuoi_t56.ppt
Bài giảng liên quan