Bài giảng Tiết 56: Nước (tiết 2)
- Lấy 2 ống nghiệm
+ Ống (1) chứa bột CuO màu đen.
- Lấy 2 ống nghiệm
+ Ống (1) chứa bột CuO màu đen.
- Nhỏ vào 2 ống nghiệm trên 2ml nước cất.
Phßng gi¸o dơc - ®µo t¹o thÞ x· T©y Ninh GV: Phïng ThÞ Thu H¬ng. Dùng các từ và cụm từ thích hợp, điền vào chỗ trống trong các câu sau :- Nước là hợp chất tạo bởi hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . là . . . . . . và . . . . * Theo tỉ lệ thể tích là . . . . . . . . khí hiđro và . . . . . . . . khí oxi .* Theo tỉ lệ khối lượng là. . . . . . . hiđro và. . . . . . . Oxi.* Ứng với . . . nguyên tử hiđro cĩ . . . nguyên tử oxi .* Cơng thức hĩa học của nước: . . . . . . . . . . nguyên tố hĩa họchiđrooxi hai phầnmột phần1 phần8 phần 2 1 H2O- Chúng đã hĩa hợp với nhau :Kiểm tra miệng:HOH Công thức hoá học: H2O Phân tử khối : 18Tiết 56: NƯỚC (tt)Nước cĩ tính chất hĩa học như thế nào ?Nước cĩ vai trị gì trong đời sống và sản xuất ?Phải làm gì để giữ cho nguồn nước khơng bị ơ nhiễm ? I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC:TIẾT 56: NƯỚC (tt) 1. Tác dụng với kim loại: ( ở nhiệt độ thường)Em hãy thực hiện thí nghiệm theo nội dung sau : Lấy 2 cớc nhỏ có chứa sẵn 30 ml nước cất. + Nhỏ vào mỡi cớc 2 giọt phenol phtalein. + Cho vào cớc (1) mẩu nhỏ kim loại đờng. + Cho vào cớc (2) mẩu nhỏ natri kim loại, đậy cớc (2) bằng phễu thủy tinh.- Quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra. Học sinh quan sát- Na nĩng chảy thành giọt tròn, tan dần, cĩ khí bay ra, dung dịch chuyển sang màu hờng.khơng cĩ phản ứng xảy ra- Cớc 2:- Cớc 1:Kali tác dụng với nướcLiti tác dụng với nướcMột số kim loại khác cũng tác dụng với nước ở điều kiện thường: I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC: 1. Tác dụng với kim loại: ( ở nhiệt độ thường) *Nước + 1 sớ kim loại Dung dịch bazơ + khí hiđrơ (Na, K, Ca, Ba...) (NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2...TIẾT 56: NƯỚC (tt)Phương trình phản ứng hĩa học :** Natri phản ứng với nước :NaH2O+H- OHNa+H2222Na+H-OHH2ONa+NaOH+H2+ I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC: 1. Tác dụng với kim loại: ( ở nhiệt độ thường) 2H2O + 2Na2NaOH + H2 *Nước + 1 sớ kim loại Dung dịch bazơ + khí hiđrơ (Na, K, Ca, Ba...) (NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2... H2O + CaCa(OH)2 + H2TIẾT 56: NƯỚC (tt)2-----> I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC: 1. Tác dụng với một số kim loại: ( ở nhiệt độ thường)2. Tác dụng với một số oxit bazơ:TIẾT 56: NƯỚC (tt)Học sinh quan sát- Lấy 2 ống nghiệm + Ống (1) chứa bột CuO màu đen. + Ống (2) chứa bột BaO màu trắng. - Cho vào 2 ống nghiệm trên 1 mẩu giấy quỳ tím.- Quan sát, nhận xét hiện tượng.Ống 1CuOỐng 2BaO- Nhỏ vào 2 ống nghiệm trên 2ml nước cất. H2O + BaODung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh.Phenol phtalein khơng màu chuyển sang màu hờngBa(OH)2 I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC: 1. Tác dụng với một số kim loại: ( ở nhiệt độ thường)2. Tác dụng với một số oxit bazơ:TIẾT 56: NƯỚC (tt) * Nước + 1 sớ oxit bazơ Dung dịch bazơ (Na2O, K2O, CaO, BaO...) H2O + K2O2KOH ---- > I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC: 1. Tác dụng với một số kim loại: ( ở nhiệt độ thường)2. Tác dụng với một số oxit bazơ:3. Tác dụng với một số oxit axit:TIẾT 56: NƯỚC (tt) PTHH : P2O5 phản ứng với nước H2OP2O5+H3PO432 Màu giấy quỳ thay đổi thế nào khi cho vào dung dịch axit Dung dịch axit làm quì tím hĩa đỏ . Nước + 1 số oxit axit dung dịch axit ( P2O5, SO2, SO3, ) ( H3PO4, H2SO3, H2SO4, )Dung dịch axit làm đổi màu quì tím thành đỏI. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC: 1. Tác dụng với một số kim loại: ( ở nhiệt độ thường)2. Tác dụng với một số oxit bazơ:3. Tác dụng với một số oxit axit:TIẾT 56: NƯỚC (tt)P2O5 + 3H2O 2H3PO4SO3 + H2OH2SO4--- > I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC: 1. Tác dụng với một số kim loại: ( ở nhiệt độ thường)2. Tác dụng với một số oxit bazơ:3. Tác dụng với một số oxit axit:II. VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT- CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC:TIẾT 56: NƯỚC (tt)- Hãy cho biết vai trị của nước trong đời sống, sản xuất?PHỤC VỤ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆPNước cần thiết cho: công nghiệp, xây dựngPHỤC VỤ GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦYPHỤC VỤ NUƠI TRỒNG THỦY SẢN XUẤT KHẨUĐập nước, hệ thống mương thuỷ lợi cung cấp nước sản xuất nông nghiệp.NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC- Nêu thực trạng ơ nhiễm nước hiện nay? Nguyên nhân gây ơ nhiễm nguồn nước?Nguồn nước thải nông nghiệp (nước tiêu từ các cánh đồng) cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.Nguồn nước bị ô nhiễm do chất thải của các nhà máy công nghiệp đã huỷ hoại hệ thực vật và thủy sinh.Rác sinh hoạt gây ô nhiễm nguồn nướcNước bị ô nhiễm, động vật trong nước bị chếtKhí thải từ các nhà máy Nhà máy xử lý nước, cung cấp nước sinh hoạt cho người. XÂY DỰNG HỆ THỐNG XỬ LÍ KHÍ THẢI.Trồng cây.gây rừngBảo vệ rừngBảo vệ thiên nhiên I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC: 1. Tác dụng với một số kim loại: ( ở nhiệt độ thường)2. Tác dụng với một số oxit bazơ:3. Tác dụng với một số oxit axit:II. VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT- CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC:TIẾT 56: NƯỚC (tt)SGK . Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 1) K + H2O - - - -> 2) CaO + H2O - - - -> 3) SO2 + H2O - - - -> 2K + 2H2O 2KOH + H22) CaO + H2OCa(OH)23) SO2 + H2OH2SO3CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỦNG CỐ: . Dùng giấy quỳ tím để phân biệt 2 dung dịch: + Dung dịch natri hiđrôxit (NaOH) làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh + Dung dịch axit sunfuric (H2SO4) làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏBài 2: Có 2 lọ mất nhãn đựng hai dung dịch, dung dịch natri hiđrôxit (NaOH)và dung dịch axit sunfuric (H2SO4). Hãy nhận biết 2 lọ trên bằng phương pháp hóa học.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỦNG CỐ:Bài 3: Đớt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí hiđrơ (đkc) trong khơng khí.Giải 2mol 1mol 2mol2H2 + O2 2H2Ot0 0,5mol x mol y molb.Tính thể tích khí ơxi (đkc) tham gia phản ứng.a. Viết PTHH xảy ra.c. Tính khới lượng nước tạo thành sau phản ứng. - Viết các phương trình hoá học minh họa cho tính chất hoá học của nước. - Học bài và làm bài tập 3, 4, 5 / 125 SGK. - Đọc phần: Em có biết? - Chuẩn bị bài mới: “AXIT, BAZƠ, MUỐI” + Tìm hiểu khái niệm axit là gì? Công thức hóa học, phân loại, cách gọi tên axit. + Tìm hiểu khái niệm bazơ là gì? Công thức hóa học, phân loại, cách gọi tên bazơ. + Ôn lại kiến thức về hóa trị cách lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔxin chµo vµ hĐn gỈp l¹i
File đính kèm:
- HOA 8 - HOI GIANG TINH - TIET 56.ppt