Bài giảng Tiết 57: Axit - Bazơ - muối (tiết 3)

1. Khái niệm

c. Kết luận

Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 57: Axit - Bazơ - muối (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 57: Axit - Bazơ - Muối (t2) KIỂM TRA BÀI CŨ:Câu 1: Hãy đọc tên các axit sau và viết gốc axit tương ứng: H2SO4, HBr, HNO3 đáp ánCâu 1:Gốc axitCT axitTên axit=SO4-HSO4 H2SO4Axit sunfuricHBr HNO2 Axit brômhiđric Axit nitrơ-Br -NO2Công thức hoá học của axitCông thức hoá học của bazơHnAM(OH)mNếu hoán đổi vị trí gốc axit A n với nhóm hiđrôxit -OH sẽ tạo thành hợp chất mới MnAm, đó là hợp chấtMuốiTiết 57: Axit - Bazơ - Muối (t2)1. Khái niệma. Trả lời câu hỏi?Em hãy kể tên công thức một số muối thường gặp???Hãy nhận xét thành phần của muối?III. MuốiTiết 57: Axit - Bazơ - Muối (t2)1. Khái niệmb. Nhận xét- Một số muối thường gặp: NaCl, NaNO3, CuSO4, NaHCO3, Na2CO3- Trong thành phần phân tử muối có nguyên tử kim loại và gốc axitSo sánh thành phần của muối với axit và bazơ?Muối giống axit: có gốc axitMuối giống bazơ: có nguyên tử kim loạiTiết 57: Axit - Bazơ - Muối (t2)1. Khái niệmc. Kết luậnPhân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axitBazơ NaOHAxit HClMuốiNaClTiết 57: Axit - Bazơ - Muối (t2)2. Công thức muối2. Công thức muốiBazơ A(OH)aAxit HbBMuốibaABxyxyx=xTiết 57: Axit - Bazơ - Muối (t2)Quy tắc hoá trị:Ví dụ:A: nguyên tử kim loạiB: gốc axita, b: hoá trị của A và BK (I) =CO3Al (III) =SO4K2CO3Al2(SO4)3x x I = y x II x= 2y= 1x x III = y x IIx= 2y= 3Tiết 57: Axit - Bazơ - Muối (t2)3. Tên gọiTên muối: tên kim loại (Kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + Tên gốc axitVí dụ:AgNO3NaHSO4Fe(NO3)3FeCl2Bạc nitratNatri hiđrôsunfatSắt (III) nitratSắt (II) cloruaKali hiđrôphôtphatK2HPO4Bari sunfatBaSO44. Phân loại muốiCaCO3Ca(HCO3)2Tiết 57: Axit - Bazơ - Muối (t2)Quan sát công thức hoá học của 2 muối sau:Em có nhận xét gi về thành phần của muối ở bên trái và bên phải ?Tiết 57: Axit - Bazơ - Muối (t2)4. Phân loại muốiQuan sát công thức hoá học của các muối sau:Ca(HCO3)2CaCO3Muối ở bên trái có nguyên tử hiđrô (H), muối ở bên phải không có nguyên tử HTiết 57: Axit - Bazơ - Muối (t2)4. Phân loại muốiVậy theo em có mấy loại muối?Có 2 loại muối: Muối trung hoà và muối axitTiết 57: Axit - Bazơ - Muối (t2)4. Phân loại muốia. Muối trung hoà Muối trung hoà là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđrô có thể thay thế bằng nguyên tử kim loạiVí dụ: Na2SO4, K2CO3, CaCO3b. Muối axit Muối axit là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđrô chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loạiVí dụ: NaHSO4, KHCO3, Ca(HCO3)2Tiết 57: Axit - Bazơ - Muối (t2)Củng cố bài họcBài tập 1: đọc tên các muối sau: Ba(NO3)2 , Na2SO3 , ZnS, Na2HPO4Ba(NO3)2Na2SO3ZnSNa2HPO4Bari nitratNatri sunfitKẽm sunfuaNatri hiđrôphôtphatBài tập 21. Lập cụng thức của muối tạo bởi kim loại Ca (II) với cỏc gốc axớt : -HSO4, =CO3, -HPO4 , =PO4: 2. Đọc tờn cỏc muối đú. - HSO4 = PO4 = CO3_Ca(HSO4)2CaCO3Ca3(PO4)2Canxi hiđrosunfatCanxi cacbonatCanxi photphatTiết 57: Axit - Bazơ - Muối (t2)_Củng cố bài họcCủng cố bài họcBài tập 3: Hãy điền vào ô trống các công thức hoá học thích hợp:Oxit bazơBazơ tương ứngOxit axitAxit tương ứngMuối tạo bởi kim loại của bazơ và gốc của axitK2OHNO3Ca(OH)2SO2Al2O3SO3BaOH3PO4KOHAl(OH)3N2O5 H2SO3 H2SO4KNO3CaSO3CaOAl2(SO4)3Tiết 57: Axit - Bazơ - Muối (t2)Ba(OH)2P2O5Ba3(PO4)2Tiết 57: Axit - Bazơ - Muối (t2)Củng cố bài họcBài tập 4 (Bài tập 2 SGK): Hãy viết CTHH của các axit có gốc axit sau và cho biết tên axit: -Cl, =SO3, -HSO4, =PO4_ -Cl=SO3-HSO4=PO4_Axit clohiđricAxit sunfurơAxit sunfuricAxit phôtphoricHClH2SO3H2SO4H3PO4PHẦN DẶN DềHỌC BÀI : Nắm chắc khỏi niệm,cụng thức húahọc, phõn loại, đọc tờn axit, bazơ ,muốiBÀI TẬP : Làm bài tập 5,6 . SGK trang 130 Tiết học đã kết thúc Kính chúc các thầy cô giáo và các em học sinh sức khoẻ và hạnh phúc

File đính kèm:

  • pptBai_37_Axit_Bazo_Muoi.ppt
Bài giảng liên quan