Bài giảng Tiết 57 : Axit – bazơ – Muối (tiết 34)
Sửa chữa đưa ra cách gọi tên chung:
Tên muối = Tên kl + tên gốc axit.
? Yêu cầu HS đọc các muối còn lại.
(chú ý: kim loại nhiều hoá trị phải đọc tên kèm theo hoá trị của kim loại ).
Hướng dẫn HS cách gọi tên muối axit và yêu cầu HS đọc tên 2 muối:
NS: 13/ 03/ 2011 Tiết 57 : AXIT – BAZƠ – MUỐI (tt) I. Mục tiêu: Kiến thức + Biết được: Định nghĩa axit, bazơ, muối theo thành phần phân tử + Cách gọi tên axit ,bazơ, muối + Phân loại axit, bazơ, muối Kĩ năng + Phân loại được axit, bazơ, muối theo cơng thức hĩa học cụ thể + Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hĩa trị của kim loại và gốc axit + Đọc được tên một số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngược lại + Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím + Tính được khối lượng một số axit ,bazơ, muối tạo thành trong phản ứng Trọng tâm + Định nghĩa axit, bazơ, muối + Cách gọi tên axit ,bazơ ,muối + Phân loại axit, bazơ, muối II. Chuẩn bị: - Một số công thức hoá học của hợp chất (muối). - Ôn tập công thức hoá học, tên gọi: oxit, axit, bazơ. III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (10’) ? Viết công thức chung của oxit, axit, bazơ. ? Yêu cầu HS lên làm bài tập 2 và 4 SGK/130. -Yêu cầu HS khác nhận xét và sửa chữa. -Đánh giá và cho điểm. HS 1: -Ct chung oxit: RxOy -Ct chung axit: HnA - Ct chung bazơ: M(OH)n HS 2: axit Tên gọi HCl H2SO3 H2SO4 H2CO3 H3PO4 H2S HBr HNO3 a. clohidric a. sunfurơ a. sunfuric a. cacbonic a. photphoric a. sunfuhiđric a. bromhidric a. nitric HS 3: Bazơ Tên gọi NaOH LiOH Fe(OH)3 Ba(OH)2 Cu(OH)2 Al(OH)3 Natrihiđroxit Litihiđroxit Sắt(III) hiđroxit Barihiđroxit Đồng (II) hiđroxit Nhôm hiđrôxit Hoạt động 2: Tìm hiểu muối (20’) ? Yêu cầu HS viết lại công thức một số muối mà HS biết. ? Em có nhận xét gì về thành phần của các muối trên. ? Hãy so sánh với bazơ và axit à tìm đặc điểm giống và khác nhau giữa muối và các loại hợp chất trên. à Yêu cầu HS rút ra định nghĩa về muối. ? Gốc axit kí hiệu như thế nào. ? Bazơ: kim loại kí hiệu Þ Vậy công thức của muối được viết dưới dạng như thế nào. ? Các muối này sẽ được gọi tên như thế nào à hãy gọi muối natriclorua. (NaCl) à Sửa chữa à đưa ra cách gọi tên chung: Tên muối = Tên kl + tên gốc axit. ? Yêu cầu HS đọc các muối còn lại. (chú ý: kim loại nhiều hoá trị phải đọc tên kèm theo hoá trị của kim loại ). Hướng dẫn HS cách gọi tên muối axit và yêu cầu HS đọc tên 2 muối: KHCO3 và K2CO3 ? Vậy muối được chia thành mấy loại. Bài tập: trong các muối sau muối nào là muối axit, muối nào là muối trung hoà: NaH2PO4, BaCO3, Na2SO4, Na2HPO4, K2SO4, Fe(NO3)3 HS : NaCL; ZnCl2; Al2(SO4)3; Fe(NO3)3 Thành phần: -Kim loại: Na, Zn, Al, Fe. -Gốc axit: - Cl; = SO4; - NO3 Giống: * axit êmuối Có gốc axit * bazơ ê muối Có kim loại Þ phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. -Kí hiệu: -gốc axit: Ax -kim loại: My Þ công thức chung của muối MxAy . -Gọi tên. -Kẻm clorua. -Nhôm sunfat. -Sắt (III) nitrat. -Kalihiđrocacbonat. -Natrihiđrosunfat. -Muối KHCO3 có nguyên tử hidro còn K2CO3 không có. -Có 2 loại. (Muối trung hoà và muối axit). HS 1: M’axit: NaH2PO4, Na2HPO4 III. Muối ; 1. Khái niệm : sgk 2. Công thức hóa học : MxAy . 3. Tên gọi : Tên muối : tên kim loại + tên gốc axit * Chú ý : nếu kim lọai có nhiều hóa trị đọc kèm theo hóa trị. 4. Phân loại : -Có 2 loại. Muối trung hoà và muối axit Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố (14’) Bài tập 1: lập công thức hoá học của các chất sau: Canxinitrat, Magieclorua, Nhôm nitrat, Barisunfat, Canxiphotphat, Sắt (III) sunfat. Học sinh: Ca(NO3)2, MgCl2, Al(NO3)3, BaSO4, Ca3(PO4)2, Fe2(SO4)3 . Bài tập 6 SGK/130 à Sửa chữa chấm điểm. Hướng dẫn HS học tập ở nhà : - Làm bài tập còn lại SGK. - Xem trước bài tập ở bài luyện tập 7 IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
File đính kèm:
- T.57 - Axit, baz¦í, muß+æi (tt).doc