Bài giảng Tiết 57: Axit - Bazơ - muối (tiết 39)

 2.Công thức hoá họcM(OH)n

 MxAy

HnA

 CT chung :MxAy

Trong đó :

M là nguyên tử kim loại

A là gốc axit

 x là hoá trị của gốc axit

 y là hoá trị của kim loại

? Thành phần của muối giống bazơ ở điểm nào

? Thành phần của muối giống axit ở điểm nào

 Ví dụ : Na2CO3 NaHCO3

Gốc axit =CO3 -HCO3

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 57: Axit - Bazơ - muối (tiết 39), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP8C2Giáo viên :Nguyễn Thị Bích NgọcTrường THCS Đông TriềuViết công thức chung của oxit , bazơ, muối ?Chữa bài tập 2, 4 (SGK tr.130)KIỂM TRA BÀI CŨ Viết công thức chung của oxit , axit, bazơ ? Chữa bài tập 2, 4 (SGK tr.130) ▼ Bài tập 2 ▼ Bài tập 4Hoá học 8_tiết 57AXIT_BAZƠ_MUỐIKể tên một số muối mà em biết ?III.Muối 1.Khái niệm a)Ví dụ : Tên muốiCông thức hoá họcNhôm sunfatNatri cloruaSắt (III) nitratAl2SO4NaClFe(NO3)3 Em hãy nhận xét thành phần của muối ?b)Nhận xét _Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit . ? Hãy cho biết số nguyên tử kim loại có trong muối TL:Gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại ? Hãy cho biết số gốc axit có trong muối TL:Gồm một hay nhiều gốc axitNêu khái niệm về phân tử muối?c)Kết luận Phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit .Trong những chất sau chất nào là muối ? a.KOH b.Na(SO4)2 c.H2CO3b. 2.Công thức hoá họcM(OH)n MxAy HnA CT chung :MxAyTrong đó :M là nguyên tử kim loạiA là gốc axit x là hoá trị của gốc axit y là hoá trị của kim loại? Thành phần của muối giống bazơ ở điểm nào ? Thành phần của muối giống axit ở điểm nào Ví dụ : Na2CO3 NaHCO3Gốc axit =CO3 -HCO3 3.Tên gọi Tên muối : tên kim loại ( kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị ) +tên gốc axitVí dụ: Na2SO4 natri sunfat Na2SO3 natri sunfua ZnCl2 kẽm clorua Fe(NO3)3 sắt (III) nitrat KHCO3 kali hiđrocacbonat 4. Phân loại Theo thành phần muối được chia làm 2 loạiMuối trung hoà là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại . VD :Na2SO4 , Na2CO3,CaCO3 .b) Muối axit là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđro H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại . VD :NaHSO4 , NaHCO3 , Ca(HCO3)2Bài tập 1Lập công thức của các muối sau :a) Canxi nitratb) Magie cloruac) Nhôm sunfatd) Bari sunfate) Canxi photphatf) Sắt (III) sunfat Đáp án : a) Ca(NO3)2 b) MgCl2 c) Al2(SO4)3 d) BaSO4 e) Ca3(PO4)2 f) Fe2(SO4)3Củng cốGIẢI Ô CHỮDặn dò về nhàLàm bài tập 1→ 6 SGK tr.135Chuẩn bị : bài luyện tập 7Ôn lại kiến thức và bài tập tr.131Chữa bài tập 2Gốc axitCác CT axitTên axit-ClHClAxit clohiđric=SO3H2SO3Axit sunfurơ=SO4H2SO4Axit sunfuric=CO3H2CO3Axit cacbonic≡PO4H3PO4Axit photphoric=SH2SAxit sunfuhiđric-BrHBrAxit bromhiđric-NO3HNO3Axit nitricOxitBazơTên bazơNa2ONaOHNatri hiđroxitLi2OLiOHLiti hiđroxitFeOFe(OH)2Sắt (II) hiđroxitBaOBa(OH)2Bari hiđroxitCuOCu(OH)2Đồng (II) hiđroxitAl2O3Al(OH)3Nhôm hiđroxitChữa bài tập 4

File đính kèm:

  • ppttiet_57_axit_bazo_muoi.ppt
Bài giảng liên quan