Bài giảng Tiết 57: Axit - Bazơ - muối (Tiết 40)
2. CTHH: M(OH)n
3. Tên gọi:
- Tên bazơ: Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều HT) + hiđroxit
Dựa vào tính tan, bazơ được chia thành 2 loại:
+ Bazơ tan (kiềm): Ba(OH)2, NaOH
+ Bazơ không tan: Cu(OH)2, Fe(OH)3
MÔN HOÁ HỌCChào mừng các thày cô về dự giờ KiÓm tra bµi còCâu 1: Làm bài tập 2 (SGK - 130)Câu 2: Nêu định nghĩa về axit, CTHH tổng quát và cách gọi tên của axit? Cho VD về axit?TIẾT 57: Axit - Bazơ - MuốiII. Bazơ(Tiết 2)CTHHTên gọiNaOHBa(OH)2Ca(OH)2Fe(OH)3Cu(OH)2Hãy đọc tên các bazơ sau:1. Định nghĩa:2. CTHH: M(OH)n3. Tên gọi:TIẾT 57: Axit - Bazơ - MuốiII. Bazơ(Tiết 2)CTHHTên gọiNaOHBa(OH)2Ca(OH)2Fe(OH)3Cu(OH)2Natri hiđroxitBari hiđroxitCaxi hiđroxitSắt (III) hiđroxit Đồng (II) hiđroxitHãy đọc tên các bazơ sau:1. Định nghĩa:2. CTHH: M(OH)n3. Tên gọi:Tên Bazơ được gọi như thế nào?- Tên bazơ: Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều HT) + hiđroxitTIẾT 57: Axit - Bazơ - MuốiII. Bazơ(Tiết 2)1. Định nghĩa:2. CTHH: M(OH)n3. Tên gọi:- Tên bazơ: Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều HT) + hiđroxit 4. Phân loại:Bazơ được phân loại như thế nào? Dựa vào tính tan, bazơ được chia thành 2 loại:+ Bazơ tan (kiềm): Ba(OH), NaOH + Bazơ không tan: Cu(2OH)2, Fe(OH)3Bazơ nào tan được trong nước thì oxit tương ứng của chúng cũng tác dụng được với nước.Các bạn thử làm bài tập 37.9 (SBT - 44) xem?TIẾT 57: Axit - Bazơ - MuốiII. Bazơ(Tiết 2)1. Định nghĩa:2. CTHH: M(OH)n3. Tên gọi:- Tên bazơ: Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều HT) + hiđroxit 4. Phân loại:Muối là gì? Muối có CTHH, tên gọi thế nào và được phân loại ra sao?III. Muối Dựa vào tính tan, bazơ được chia thành 2 loại:+ Bazơ tan (kiềm): Ba(OH)2, NaOH + Bazơ không tan: Cu(OH)2, Fe(OH)3TIẾT 57: Axit - Bazơ - MuốiII. Bazơ(Tiết 2)1. Định nghĩa:2. CTHH: M(OH)n3. Tên gọi:- Tên bazơ: Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều HT) + hiđroxit 4. Phân loại:III. Muối Dựa vào tính tan, bazơ được chia thành 2 loại:+ Bazơ tan (kiềm): Ba(OH)2, NaOH + Bazơ không tan: Cu(OH)2, Fe(OH)3Hãy thảo luận nhóm, tìm hiểu về muối theo bảng sau:Nội dungKhái niệmCTHH (tổng quát)Tên gọiPhân loạiNội dungKhái niệmCTHH (tổng quát) MxXn Trong đó: - M,n lµ nguyªn tö kim lo¹i và ho trị của KL đó - X,x lµ gèc axit và hoá trị của gốc axit.Tên gọi- Tên muối: Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều HT) + tên gốc axitPhân loại Muối trung hoà: là muối mà trong gốc axit không có n.tử hiđro có thể thay thế bằng n.tử kim loại. VD: NaCl, Na2SO4, CaCO3, Ca3(PO4)2 , ZnCl2 - Muối axit: là muối mà trong gốc axit còn n.tử hiđro chưa được thay thế bằng n.tử kim loại. VD: NaHCO3, NaHSO4, Ca(HCO3)2, CaHPO4 Bảng tìm hiểu về muối :- Muối là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều n.tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit. Hãy đọc tên của các muối trên? TIẾT 57: Axit - Bazơ - MuốiII. Bazơ(Tiết 2)III. MuốiI. AxitAxitGốc axitMuối của Na, Sắt (II)HClH2SO4H2CO3H2SO3Hoàn thành bảng sau:Bảng 1Bảng 2Kim loạiCTHH của BazơMuối =SO4, -ClNaBaBaSO4BaCl2Fe(Ht III)Fe(OH)3Fe(Ht II)=SO4-HSO4Na2SO4Fe(HSO4)2TIẾT 57: Axit - Bazơ - MuốiII. Bazơ(Tiết 2)III. MuốiI. AxitAxitGốc axitMuối của Na, Sắt (II)HCl- ClNaClFeCl2H2SO4=SO4- HSO4Na2SO4Fe(HSO4)2H2SO3 HSO3=SO3Na2SO3FeSO3H2CO3 HCO3=CO3NaHCO3FeCO3Kim loạiBazơMuối =SO4, -ClNaNaOHNa2SO4NaClBaBa(OH)2BaSO4BaCl2Fe(Ht III)Fe(OH)3Fe2(SO4)3FeCl3Fe(Ht II)Fe(OH)2FeSO4FeCl2Hoàn thành bảng sau:Bảng 1Bảng 2*Híng dÉn häc ë nhµ:Học bài và làm bài tập số 5,6 (SGK – 130), bài 37.2, 3, 6, 9, 14 (SBT/ 43->45)2. Đọc phần Đọc thêm3. Đọc trước bài “Luyện tập chương 5”.* Gợi ý:Bài 5 (SGK - 130)BazơOxit bazơ tương ứngCa(OH)2CaOMg(OH)2MgOZn(OH)2Fe(OH)2KÝnh chóc c¸c thÇy c« m¹nh khoÎ, c«ng t¸c tèt. Chóc c¸c em häc giái,ch¨m ngoan
File đính kèm:
- Tiet_57Axit_Bazo_Muoi_T2.ppt