Bài giảng Tiết 57 - Bài 34: Crom và hợp chất của crom

1. Hợp chất crom (III):

a) Crom (III) oxit – Cr2O3

 - Crom (III) oxit (Cr2O3) là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước.

 - Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong dung dịch axit và kiềm đặc. Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 2606 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 57 - Bài 34: Crom và hợp chất của crom, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP HỌCKiểm tra bài cũHoàn thành sơ đồ biến hóa sau: FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → FeO → FeSO4 → FeTiết 57Bài 34: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROMTrường THPT Tam BìnhI - Vị trí của crom trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử. - Crom (Cr) ở ô số 24, chu kỳ 4, nhóm VIB của bảng tuần hoàn. - Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p63s23p63d54s1.Hay : [Ar]3d54s1. Cho biết vị trí của Crom trong BTH?II – Tính chất vật líCrom là kim loại màu trắng ánh bạc, có khối lượng riêng lớn ( D = 7.2 g/cm3), nóng chảy ở 1890oC.Crom là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thủy tinh.III – Tính chất hóa họcCrom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.Trong các phản ứng hóa học, crom tạo nên các hợp chất trong đó crom có số oxi hóa từ +1 đến +6 (thường gặp +2, +3 và +6).III – Tính chất hóa học1. Tác dụng với phi kim:Ở nhiệt độ thường, crom chỉ tác dụng với flo. Ở nhiệt độ cao, crom tác dụng với oxi, clo, lưu huỳnh,	Ví dụ: 4Cr + 3O2 2Cr2O3	2Cr + 3Cl2 2CrCl3	2Cr + 3S Cr2S3tototoIII – Tính chất hóa học2. Tác dụng với axit:Vì có màng oxit bảo vệ, crom không tan ngay trong dung dịch loãng, nguội của axit HCl và H2SO4.Khi đun nóng màng oxit tan ra, crom tác dụng với axit giải phóng H2 và tạo muối crom (II).	Cr + 2HCl  CrCl2 + H2	Cr + H2SO4  CrSO4 + H2* Lưu ý: Crom thụ động trong axit HNO3 và H2SO4 đặc, nguội.III – Tính chất hóa học3. Tác dụng với nước:Crom bền với nước và không khí do có màng oxit mỏng bền bảo vệ.  Ứng dụng: Mạ kim loại, chế thép không gỉ,IV – Hợp chất của crom1. Hợp chất crom (III):a) Crom (III) oxit – Cr2O3	- Crom (III) oxit (Cr2O3) là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước.	- Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong dung dịch axit và kiềm đặc. Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.IV – Hợp chất của crom1 Hợp chất crom (III):b) Crom (III) hiđroxit – Cr(OH)3	- Crom (III) hiđroxit là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước.	- Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit mạnh và dung kiềm mạnh.	Cr(OH)3 + NaOH  NaCrO2 + H2O	Cr(OH)3 + 3HCl  CrCl3 + 3H2OLưu ý: Ion Cr3+ trong dung dịch vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. 2CrCl3 + Zn  2CrCl2 + ZnCl2 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH  2Na2CrO4 + 6NaBr + 3H2O+3+2+3+6IV – Hợp chất của crom2. Hợp chất crom (VI):a) Crom (VI) oxit	- Crom (VI) oxit (CrO3) là chất rắn màu đỏ thẩm.	- CrO3 là một oxit axit:	 CrO3 + H2O  H2CrO4	 axit cromic	2CrO3 + H2O  H2Cr2O7	 axit đicromic- CrO3 có số oxi hóa +6 nên có tính oxi hóa mạnh.IV – Hợp chất của crom2. Hợp chất crom (VI):b) Muối crom (VI)	- Các muối cromat và đicromat là những hợp chất bền.	 Muối cromat (CrO42- ): màu vàng Muối đicromat (Cr2O72- ): màu da cam	IV – Hợp chất của crom2. Hợp chất crom (VI):b) Muối crom (VI)	 - Các muối cromat và đi crom mat có tính oxi hóa mạnh trong môi trường axit, dễ bị khử về crom (III)	Ví dụ: IV – Hợp chất của crom2. Hợp chất crom (VI):b) Muối crom (VI)	- Trong dung dịch tồn tại cân bằng: (màu da cam) (màu vàng)	MÀU SẮT CỦA HỒNG NGỌC TRONG TỰ NHIÊNMercedes-Benz C63 AMGmạ crôm sáng loáBài tập củng cố 1. Cấu hình e của Cr3+ là : A. [Ar]3d5 B. [Ar]3d4 C. [Ar]3d3 D. [Ar]3d2 2. Các số oxi hoá đặc trưng của crôm là :	 A. +2, +4, +6 B. +2, +3, +6 	 C. +1, +2, +4, +6 	 D. +3, +4, +6 3. Khi cho CrO3 tác dụng với nước dư sẽ dễ tạo thành :A. Axit crômic B. Axit đicrômic C. Không có phản ứng D. Cả A và B 4. Cấu hình e của crôm là :A. 1s22s22p63s23p64s23d4 B. 1s22s22p63s23p64s13d5 C. 1s22s22p63s23p63d44s2 D. 1s22s22p63s23p63d54s1Bài tập củng cốEm hãy so sánh tính chất hóa học đặc trưng của Cr2O3 với Al2O3. Viết phương trình hóa học minh họa.Bài tập củng cốCr2O3Al2O3GiốngOxit lưỡng tínhOxit lưỡng tínhKhác- Tác dụng với axit đặc, kiềm đặc.Tác dụng với axit loãng, kiềm loãng.Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2OAl2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O- Học bài và làm bài tập SGK. - Chuẩn bị bài tiếp theo bài 35:+ Vị trí, cấu hình electron của đồng+ Tính chất hóa học của đồng và các hợp chất của đồng.Dặn dòBUỔI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚCXIN CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH.

File đính kèm:

  • ppthoa_hoc_12.ppt
Bài giảng liên quan