Bài giảng Tiết 57 - Bài 36 (Tiết 2): Nước

Em hãy nhận xét thí nghiệm và ghi kết quả theo nội dung sau :

** Khi cho nước vào ống nghiệm chứa đồng (II) oxit CuO có hiện tượng gì không?

** Khi cho nước vào vôi sống CaO có hiện tượng gì xảy ra?

** Màu giấy quì tím thay đổi như thế nào khi nhúng vào dung dịch nước vôi Ca(OH)2 ?

** Chất thu được sau phản ứng là gì? Công thức hóa học?

** Phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt?

 

 

 

ppt37 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 57 - Bài 36 (Tiết 2): Nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A5Môn: Hóa học lớp 8Kiểm tra bài cũDùng các từ và cụm từ thích hợp, điền vào chỗ trống các câu sau :Nước là hợp chất tạo bởi hai (1)__________________ là (2)_________ và (3) _________ . * Theo tỉ lệ thể tích là (4)____________ khí hiđro và (5)__________ khí oxi .* Theo tỉ lệ khối lượng là (6)____________ hiđro và (7)__________ oxi .* Ứng với (8)____ nguyên tử hiđro có (9) ____nguyên tử oxi .* Công thức hóa học của nước : (10)__________nguyên tố hóa họchiđrooxihai phầnmột phần1 phần8 phần21H2OChúng đã hóa hợp với nhau :HNƯỚCTiết 57 - Bài 36 (Tiết 2)OHC«ng thøc ho¸ häc: H2OPh©n tö khèi: 18I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚCII. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC1. Tính chất vật líTiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )Hãy lấy ví dụ về sự hòa tan các chất rắn, lỏng, khí của nước? Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100oC, hoá rắn ở 0oC, có khối lượng riêng DH2O = 1 g/ml. Nước có thể hòa tan nhiều chất rắn, lỏng, khí.Từ thông sách giáo khoa và liên hệ thực tế em hãy cho biết tính chất vật lí của nước?2. Tính chất hóa học .a.Tác dụng với kim lọaiThí nghiệm và quan sát hiện tượng:Em hãy quan sát thí nghiệm sau : ** Cho một ít nước vào ống nghiệm có chứa đồng: ( Cu + H2O ). Quan sát hiện tượng.** Cho một mẫu kim loại natri Na bằng hạt đậu xanh vào cốc nước ( Na + H2O ). Quan sát hiện tượng.** Nhúng một mẩu giấy quỳ tím vào  quan sát.** Nhỏ một giọt dung dịch trong cốc lên mặt kính và đem cô cạn. Quan sát hiện tượng.Tiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )Nhận xét và ghi kết quả :Em hãy nhận xét thí nghiệm và ghi kết quả: ** Cho nước vào đồng Cu có hiện tượng gì xảy ra không ? ** Cho natri Na vào nước có hiện tượng gì ? ** Nhúng quì tím vào dung dịch có hiện tượng gì ?** Chất rắn thu được khi cô cạn sau phản ứng có màu gì? là chất gì? Công thức hóa học ? Cho H2O vào Cu: không có phản ứngCho Na vào H2O: Na nóng chảy thành giọt tròn màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẩu Na tan dần cho đến hết. Có khí bay ra.Chất rắn thu được có màu trắng, là Natri hiđroxit Công thức hóa học: NaOHQuỳ tím chuyển thành màu xanhTiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )Khí đó là khí hiđro H2.Phương trình phản ứng hóa học :** Natri phản ứng với nước :NaH2O+H-OHNa+H2222** Dung dịch Natri hiđroxit NaOH làm cho quì tím chuyển xanh đó là dung dịch bazơ.** Có phải nước phản ứng với tất cả các kim loại?** Vậy, ngoài kim loại natri Na, nước còn tác dụng với kim loại nào ?** Nước không phản ứng với tất cả các kim loại.** Nước có thể tác dụng với một số kim loại khác như: K, Ba, Ca,...NaH-OHH2ONa+NaOH+H2+Tiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 ) I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚCII . TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC . 1. Tính chất vật lí: Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi ở 1000C, hoá rắn ở 00C, có khối lượng riêng DH2O = 1 g/ml. Nước có thể hòa tan nhiều chất rắn, lỏng, khí. 2. Tính chất hóa học . a.Tác dụng với kim lọai Kim lọai ( Na, K, Ca, Ba,...) + Nước  bazơ ( tan ) + Khí hidro 	2 Na 	+ 	2 H2O 	 	2 NaOH	 +	 H2(Natri hiđroxit )b. Tác dụng với một số oxit bazơTiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )Thí nghiệm và quan sát hiện tượng :Học sinh tiến hành làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi: ( 5 phút ) ** Rót một ít nước vào ống nghiệm có chứa đồng (II) oxit CuO ( CuO + H2O ). Quan sát hiện tượng. ** Cho vào chén sứ một cục nhỏ vôi sống (canxi oxit) CaO. Rót một ít nước vào vôi sống ( CaO + H2O ). Quan sát hiện tượng. ** Nhúng một mẫu giấy quì tím vào dung dịch nước vôi. Hiện tượng xảy ra ?** Lấy tay sờ vào bên ngoài chén sứ. Em có nhận xét gì về nhiệt độ của chén sứ.Tiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )Nhận xét và ghi kết quả :Em hãy nhận xét thí nghiệm và ghi kết quả theo nội dung sau : ** Khi cho nước vào ống nghiệm chứa đồng (II) oxit CuO có hiện tượng gì không?** Khi cho nước vào vôi sống CaO có hiện tượng gì xảy ra? ** Màu giấy quì tím thay đổi như thế nào khi nhúng vào dung dịch nước vôi Ca(OH)2 ?** Chất thu được sau phản ứng là gì? Công thức hóa học?** Phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt?Khi cho nước vào vôi sống CaO thì vôi sống CaO từ thể rắn chuyển thành chất nhão. Nước như sôi lên.Quì tím chuyển màu xanh .Chất thu được là Canxi hiđroxit Công thức hóa học Ca(OH)2 ( vôi tôi )Phản ứng tỏa nhiều nhiệtKhi cho nước vào CuO thì không có hiện tượng gìTiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )Phương trình phản ứng hóa học :** CaO phản ứng với nước :** Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?** Dung dịch canxi hiđroxit Ca(OH)2 làm quì tím hóa xanh. Vậy canxi hiđroxit thuộc loại hợp chất gì ?** Ngoài canxi oxit CaO, nước còn tác dụng với oxit bazơ khác không?** Phản ứng hóa hợp.** Canxi hiđroxit Ca(OH)2 là bazơ.** Nước có thể tác dụng với một số oxit bazơ khác như: K2O, Na2O, BaO,...H2OCaO+Ca(OH)2Tiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚCII . TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC . 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa học a.Tác dụng với kim lọai 	 	  bazơ ( tan ) + Khí hidro 2 Na 	+ 	2 H2O 	 	2 NaOH +	 H2(Natri hiđroxit )( Na, K, Ca, Ba,...) b. Tác dụng với một số oxit bazơ Oxit bazơ + 	Nước 	 	 Bazơ tan(Na2O, K2O, BaO, CaO...)CaO	 + H2O  Ca(OH)2(Canxi hiđroxit ) Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh Tiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚCII . TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC . 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa họca.Tác dụng với kim lọai 	 	  bazơ ( tan ) + Khí hidro 	2 Na + 2 H2O 	 2 NaOH	+ H2(Natri hiđroxit )( Na, K, Ca, Ba,...)b. Tác dụng với một số oxit bazơ  bazơ tanCaO	+	H2O		Ca(OH)2(Canxi hiđroxit ) Na2O,K2O,BaO,CaO...)Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh  c. Tác dụng với một số oxit axit Tiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )Thí nghiệm và quan sát hiện tượng :Em hãy quan sát thí nghiệm sau : ** Bước 1: Điều chế điphotpho - pentaoxit P2O5.** Bước 2: Cho một ít nước vào bình chứa bột P2O5 và lắc đều.** Bước 3: Nhúng mẩu giấy quì tím vào dung dịch trong bình.Tiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )Nhận xét và kết quả :** Nhúng giấy quì tím vào dung dịch ở trong bình, quì tím đổi màu gì ? ** Sản phẩm tạo thành khi cho P2O5 tác dụng với nước là chất gì?** Công thức hóa học? ** Phương trình hóa học giữa P2O5 với H2O** Quì tím chuyển màu thành đỏ .** Sản phẩm của phản ứng là axit photphoric ** Công thức hóa học H3PO4 .Tiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )P2O5H2O+H3PO423I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚCII . TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC . 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa họca.Tác dụng với kim lọai 	 	  bazơ ( tan ) + Khí hidro 	2 Na + 2 H2O  2 NaOH + H2(Natri hiđroxit )( Na, K, Ca, Ba,...)b. Tác dụng với một số oxit bazơ  bazơ tanCaO	+	H2O		Ca(OH)2(Canxi hiđroxit ) (Na2O,K2O,BaO,CaO...)Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh  c. Tác dụng với một số oxit axit Oxit axit + Nước  AxitP2O5	+	3 H2O		2 H3PO4(Axit Photphoric )Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ .Tiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )( SO2, SO3, P2O5, N2O5, )Nước Bazơ + H2 BazơAxit+ Kim loại+ Oxit bazơ + Oxit axitQuỳ tím  ĐỏQuỳ tím  XanhTiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚCII . TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC . 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa họca.Tác dụng với kim lọai 	 	  bazơ ( tan ) + Khí hidro 	2 Na + 2 H2O  2 NaOH + H2(Natri hiđroxit )( Na, K, Ca, Ba,...)b. Tác dụng với một số oxit bazơ  bazơ tanCaO	+	H2O		Ca(OH)2(Canxi hiđroxit ) (Na2O,K2O,BaO,CaO...)Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh  c. Tác dụng với một số oxit axit Oxit axit + Nước  AxitP2O5	+	3 H2O		2 H3PO4(Axit Photphoric )Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ .Tiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )( SO2, SO3, P2O5, N2O5, )III. VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT.CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚCNguồn nước có chất lượng có thể cho một mùa màng bội thuTiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )III. VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT.CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC * Nước có vai trò rất quan trọng trongIII. VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT.CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC- Nước có vai trò rất quan trọng trong : Sản xuất nông nghiệpTiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )Nước sử dụng nuôi trồng thủy sản để tăng giá trị sản phẩm hàng hóa nông nghiệp và xuất khẩuTiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )III. VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT.CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC 1- Nước có vai trò rất quan trọng trong . Sản xuất nông nghiệp . Nuôi trồng thuỷ sảnTiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )Ngoài ra nước còn có vai trò gì nữa?Tiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )Nước đem lại nguồn vui trong cuộc sống và môi trường trong lành cho chúng ta.Tiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )Nguồn nước cũng giúp ta chuyên chở hàng hóa, giao thông và là cảnh quan môi trườngTiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )Đập dâng – một trong những công trình dâng cao mực nước phục vụ tưới tiêu, cấp nước, thủy điệnTiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )Hồ thủy điện sông Ba hạ ( Phú Yên )Tiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )III. VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT.CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC - Nước có vai trò rất quan trọng trong + Sản xuất nông nghiệp + Nuôi trồng thuỷ sản+ Giao thông đường thuỷ+ Cuộc sống+ Tưới tiêu, thuỷ điệnTiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 ) Chống ô nhiễm nguồn nước.Tàn phá môi trườngBảo vệ thiên nhiênBảo vệ nguồn nướcHuỷ hoại nguồn nướcTiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )Chất thải công nghiệpThuốc bảo vệ thực vậtÔ nhiễm nguồn nước? Chống ô nhiễm nguồn nước.??Vứt rác xuống sông ngòi.- Chống ô nhiễm nguồn nước: + Bảo vệ rừng. 	 + Xử lí nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt. + Hạn chế thuốc trừ sâu. + III. VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT.CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC - Nước có vai trò rất quan trọng trong + Sản xuất nông nghiệp + Nuôi trồng thuỷ sản	 + Giao thông đường thuỷ	 + Cuộc sống	 + Tưới tiêu, thuỷ điệnTiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚCII . TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC . 1. Tính chất vật lí: Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi ở 1000C, hoá rắn ở 00C, có khối lượng riêng DH2O = 1 g/ml. Nước có thể hòa tan nhiều chất rắn, lỏng, khí. 2. Tính chất hóa họca.Tác dụng với kim lọai  bazơ (tan)+ Khí hidro ( Na, K, Ca, Ba,...) b. Tác dụng với một số oxit bazơ  bazơ tanc. Tác dụng với một số oxit axit  Axit(Na2O,K2O,BaO,CaO...)III.VAI TRÒ CỦA NƯỚC: * Nước có vai trò rất quan trọng trong:- Sản xuất nông nghiệp - Nuôi trồng thuỷ sản Giao thông đường thuỷ - Cuộc sống Tưới tiêu , thuỷ điện* Chống ô nhiễm nguồn nước: Bảo vệ rừng Xử lí chất thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt Hạn chế thuốc trừ sâuTỔNG KẾT ( SO2, SO3, P2O5, CO2,N2O5 )Tiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )Bài tập : Có 3 cốc mất nhãn đựng 3 chất lỏng là : H2O; NaOH; H3PO4 . Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 3 cốc trên ?Đánh dấu các cốcDùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào từng cốcCốc nào làm quỳ tím  xanh  NaOHCốc nào làm quỳ tím  đỏ  H3PO4Cốc nào không làm quỳ tím chuyển màu  H2OTiết 57 – Bài 36: Nước ( T2 )HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHỌC BÀI , LÀM CÁC BÀI TẬP 1,4,5ĐỌC TRƯỚC BÀI MỚI “ AXIT – BAZƠ – MUỐI”ÔN LẠI CÁCH LẬP CÔNG THỨC HOÁ HỌC CỦA MỘT HỢP CHẤT DỰA VÀO HOÁ TRỊLẬT TRANG 43 SGK HOÁ 8 HỌC TRƯỚC TÊN NHÓM, HOÁ TRỊ CỦA CÁC NHÓM NGUYÊN TỬBài học của chúng ta đến đây là kết thúcGiáo viên: Huỳnh Như Nhất TúTHANH BÌNH NGÀY 9 THÁNG 3 NĂM 2011HÃY HOÀN THÀNH CÁC PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC SAU:a. H2O + Ba	Ba(OH)2 + H22	b. H2O + K2O 	KOH2	c. SO3 + H2O	H2SO4

File đính kèm:

  • pptNuoc_t2.ppt
Bài giảng liên quan