Bài giảng Tiết 57 - Bài 37: Axit - bazơ - muối (tiết 2)

 Ví dụ 1:

 Na2SO4

 Na2CO3

 Ca3(PO4)2

Ví dụ 2:

 NaHSO4

 NaHCO3

 CaHPO4

Hãy nhận xét thành phần phân tử của các muối trên?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 57 - Bài 37: Axit - bazơ - muối (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường thcs bắc nghĩa*******************hoá học 8Giáo viên: Lê Mỹ QuỳnhClick to add Title2Kiểm tra bài cũ.	Hãy viết công thức hoá học chung của: oxit, axit, bazơ ?Cho mỗi hợp chất một ví dụ và gọi tên ? Oxit: AxOy Axit: HxB Bazơ: A(OH)yBài mớiTiết 57-Bài 37: axit - bazơ - muối (Tiết 2)Click to add Title2 III. MuốiKhái niệm:Hãy kể tên một số muối thường gặp ?Ví dụ: NaCl, Al2(SO4)3, Na3PO4, KHCO3, CaCl2 Nhận xét thành phần phân tử của muối ?=> Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit. So sánh thành phần phân tử của muối với thành phần phân tử: Bazơ, Axit. Giống KhácBazơ: -Có nguyên tử kim loại. -Có gốc axit Axit: -Có gốc axit. -Có nguyên tử kim loại Click to add Title2III. MuốiEm hãy rút ra kết luận muối là gì ?Kết luận: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.Click to add Title2III. Muối2. Công thức hoá học:Hãy viết công thức hoá học chung của muối ?CTHH chung của muối: AxByHãy giải thích công thức ? A: KHHH của kim loại B: Gốc axit x: Chỉ số nguyên tử kim loại (x có thể là 1, 2 hoặc 3) y: Chỉ số gốc axit (y có thể là 1, 2 hoặc 3) Hãy viết biểu thức theo quy tắc hoá trị cho công thức trên? a b AxBy  x . a = y . bBài tập vận dụng: Lập công thức hoá học các muối sau? Nhóm 1: Nhóm 2: III II II I Alx(SO4)y Cax(HCO3)y	 	 Click to add Title2III. Muối2. Công thức hoá học:Bài tập vận dụng: Nhóm 1: Nhóm 2: III II II I Alx(SO4)y Cax(HCO3)y  x . III = y . II  x . II = y . I  x = 2; y = 3  x =1; y = 2-> CTHH của muối: -> CTHH của muối: Al2(SO4)3 Ca(HCO3)2 Click to add Title2III. Muối3. Tên gọiVí dụ: 	Na2SO3 	FeCl2 	FeCl3 	NaHCO3 	Hãy gọi tên các muối trên?Nêu nguyên tắc gọi tên ? Nguyên tắc: Tên muối = Tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) 	 + Tên gốc axit.Natri sunfitSắt (II) cloruaSắt (III) cloruaNatri hiđrôcacbonatClick to add Title2III. Muối3. Tên gọiHãy gọi tên các muối sau ?CaCO3Fe2(SO4)3NaH2PO4Na2HPO4Canxi cacbonat Natri đihiđrophotphat Sắt (III) sunfatNatri hiđrophotphat Click to add Title2III. Muối4. Phân loại Ví dụ 1: Na2SO4 Na2CO3 Ca3(PO4)2Ví dụ 2: NaHSO4 NaHCO3 CaHPO4 Kết luận: Muối trung hoà là muối mà gốc axit không có nguyên tử H chưa đươc thay thế bằng nguyên tử kim loại.Kết luận: Muối axit là muối mà trong đó gốc axitcòn nguyên tử H chưa được thay thế bằng nguyêntử kim loại a) Muối trung hoàb) Muối axitHãy nhận xét thành phần phân tử của các muối trên?Thế nào là muối trung hoà? Thế nào là muối axit?Luyện tậpLuyện tậpBài 1: Viết công thức hoá học của các muối sau? Nhóm 1:Canxi nitratKali hiđrocacbonat.Sắt(II) sunfatKali đihiđrophotphat.Nhóm 2:Luyện tậpBài 1: Viết công thức hoá học của các muối sau:Canxi cloruaKali hiđrôcacbônat.Sắt(II) sunfatKali đihiđrôphôtphat.CaCl2KHCO3FeSO4KH2PO4Luyện tậpBài 2: Hãy cho biết chất nào thuộc oxit, bazơ, axit, 	muối? Gọi tên mỗi chất?CTHHOxitBazơAxitMuốiTên gọi K2O Cu(OH)2 MgCO3 HClCa(HPO4)2xxxxKali oxitĐồng (II) hiđroxitMagiê cacbonatAxit clohiđricCanxi hiđrophotphatxHướng dẫn về nhà-Làm các bài tập SGK trang 130.-Xem lại các kiến thức đã học: Nước, Oxit, Axit, Bazơ, Muối.-Nghiên cứu nội dung bài luyện tập 7.chúc các em học tốtHoá học 8

File đính kèm:

  • pptAxit_Bazo_Muoi.ppt
Bài giảng liên quan