Bài giảng Tiết 57: Muối (tiếp)
2/ Công thức hóa học:
- Công thức: MxAy
+ M: Kim loại, A: Phi kim.
+ x, y lần lượt là chỉ số của M, A.
- Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit.
- Thảo luận: Đọc tên các muối sau?
Hoá học 8:I/ KIỂM TRA BÀI CŨ:BẢNG 1:1,Hãy điền vào bảng 1Nguyên tố và hóa trị CT của oxit bazơTên gọiCT của Bazơ tương ứngTên gọiNa (I)Ca (II)Mg (II)Fe (II)Fe (III)Nguyên tố và hóa trị CT của oxit bazơTên gọiCT của Bazơ tương ứngTên gọiNa (I)Na2ONatri oxitNaOHNatri hydroxitCa (II)CaOCanxi oxit Ca(OH)2Canxi hydroxit Mg (II)MgOMagiê OxitMg(OH)2Magiê hydroxitFe (II)FeOSắt (II) OxitFe(OH)2Sắt (II) hydroxitFe (III)Fe2O3Sắt (III) OxitFe(OH)3Sắt (III) hydroxitBẢNG 1:2,Hãy điền vào bảng 2Nguyên tố và hóa trị CT của oxit axitTên gọiCT của axit tương ứngTên gọiC (IV)S (IV)S (VI)P (V)N (V)BẢNG 2:2,Hãy điền vào bảng 2Nguyên tố và hóa trị CT của oxit axitTên gọiCT của axit tương ứngTên gọiC (IV)CO2CacbonđioxitH2CO3Axit cacbonicS (IV)SO2Lưu huỳnh đioxitH2SO3Axit sunfurơS (VI)S2O3Lưu huỳnh trioxitH2SO4Axit sunfuricP (V)P2O5Điphotpho penta oxitH3PO4Axit phôtphoricN (V)N2O5Đinitơ penta oxitHNO3Axit nitricBẢNG 2:Công thức muốiBazơ NaOHAxit HClMuốiNaClTiết: 57: MUỐI1, Em hãy viết công thức dạng chung của axit: 2, Em hãy viết công thức dạng chung của Bazơ: Nếu hoán đổi vị trí của gốc axit Aa với nhóm (OH) ta sẽ được hợp chất mới: MbAa hợp chất đó là gì ?HaAM(OH)bCông thức muốiBazơ M(OH)bAxit HnAMuốinbMATên axit Công thức hoá họcGốc axit và hóa trịTên gốc axitAxit clohiđricAxit nitricAxit sunfuricAxit cacbonicAxitphôtphoricBẢNG 3:HClHNO3H2SO4H2CO3H3PO4- Cl- NO3 - HSO4= SO4 HCO3= CO3- HPO4= HPO4= PO4_CloruaHydro sunfatSunfatNitratHydro cacbonatCacbonatĐihydro photphatHidro photphatPhotphatBài tập1. Lập công thức của muối tạo bởi kim loại Ca (II) với các gốc axít có trong bảng trên: - Cl2. Đọc tên các muối đó. - NO3 - HSO4 - HPO4 - HCO3 = PO4 = CO3 - H2PO4 = SO4_CaCl2Ca(NO3)2Ca(SO4)2CaSO4Ca(HCO3)2CaCO3Ca(H2PO4)2CaHPO4Ca3(PO4)2Canxi cloruaCanxi nitratCanxi hidrosunfatCanxi sunfatCanxi hidrocacbonatCanxi cacbonatCanxi đihidrophotphatCanxi hidrophotphatCanxi photphatQuan sát công thức hóa học của các muối sau : Ca(HCO3)2 NaHSO4Em có nhận xét gì về các axit ở nhóm bên trái và nhóm bên phải có gì khác nhau ?Theo em người ta phân thành mấy loại muối ?PHÂN LOẠI MUỐICaCl2 CaSO4 Thế nào là Muối ?Nội dung bàiAXITBAZƠMUỐIKHÁI NIỆMAxit là hợp chất phân tử gồm một hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng cácnguyên tử kim loạiBazơ là hợp chất phân tử gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hoặc nhiều nhóm Hiđroxit ( OH)Muối là hợp chất phân tử gồm 1 hoặc nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hoặc nhiều gốc axitCÔNG THỨC HOÁ HỌCHnAM(OH)bPHÂNLOẠIChia làm 2 loại :Chia làm 2 loại- A là gốc axit-n là hoá trị của gốc axit-Axit không có Oxi:HCl, H2S-Axit có Oxi: H2S04, HN03 - M là kim loại- b là hoá trị của kim loại-Bazơ tan (kiềm): NaOH, Ca(OH)2..Bazơ không tan : Cu(OH)2, Zn(OH)2..Nội dung bàiAXITBAZƠMUỐIKHÁI NIỆMAxit là hợp chất phân tử gồm một hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng cácnguyên tử kim loạiBazơ là hợp chất phân tử gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hoặc nhiều nhóm Hiđroxit ( OH)Muối là hợp chất phân tử gồm 1 hoặc nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hoặc nhiều gốc axitCÔNG THỨC HOÁ HỌCHnAM(OH)bMbAnPHÂNLOẠIChia làm 2 loại :Chia làm 2 loại- A là gốc axit- n là hoá trị của gốc axit-Axit không có Oxi:HCl, H2S-Axit có Oxi: H2S04 ,HN03 - M là kim loại- b là hoá trị của kim loại-Bazơ tan (kiềm): NaOH, Ca(OH)2..Bazơ không tan : Cu(OH)2, Zn(OH)2..- M là kim loại- b là hoá trị của kim loại - A là gốc axit- n là hoá trị của gốc axitNội dung bàiAXITBAZƠMUỐIKHÁI NIỆMAxit là hợp chất phân tử gồm một hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng cácnguyên tử kim loạiBazơ là hợp chất phân tử gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hoặc nhiều nhóm Hiđroxit ( OH)Muối là hợp chất phân tử gồm 1 hoặc nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hoặc nhiều gốc axitCÔNG THỨC HOÁ HỌCHnAM(OH)bMbAnPHÂNLOẠIChia làm 2 loại :Chia làm 2 loạiChia làm 2 loạiMuối trung hoà : CaCl2FeS04Muối axit : NaHC03,Ca(HS04)2 - A là gốc axit- n là hoá trị của gốc axit-Axit không có Oxi:HCl, H2S-Axit có Oxi: H2S04 ,HN03 - M là kim loại- b là hoá trị của kim loại-Bazơ tan (kiềm): NaOH, Ca(OH)2..Bazơ không tan : Cu(OH)2, Zn(OH)2..- M là kim loại- b là hoá trị của kim loại - A là gốc axit- n là hoá trị của gốc axitb.c.d.a.Ca(OH)2 , Zn(OH)2CuSO4 ,CaCO3Fe(OH)3 , CaCO3A - HBr, Mg(OH)2Những hợp chất đều là bazơ :Chọn câu trả lời đúng :a.b. d.c.Những hợp chất đều là muối :K2SO4 , NaHCO3H2S , Al(OH)3H2CO3 , HNO3Cả 3 đáp án đều saic.b. d.a. Những hợp chất đều là Axit :HCl , HNO3KOH, HClH2S , Al(OH)3CuCl2 , KOH, HClkimloaicaosguatz¬axinitrxac«itbatanrohid12345678?Tên đơn chất có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất nệm kim đanThành phần không thể thiếu trong hợp chất axit mà không phải là nguyên tử hiđrôKim loại hoá trị I, thành phần chính của muối ăn, khi tác dụng với nước cho bazơ kiềm và giải phóng khí H2Hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hiđrôxit (OH)Khí nhẹ nhấtDung dịch làm đổi màu quỳ tím thành đỏBazơ kiềm còn gọi là bazơ ..PHẦN DẶN DÒHỌC BÀI : Nắm chắc khái niệm,công thức hóahọc, phân loại, đọc tên axit, bazơ ,muốiBÀI TẬP : Làm bài tập 5,6 . SGK trang 130 Tiết học đã kết thúc Kính chúc các thầy cô giáo và các em học sinh sức khỏe và hạnh phúc
File đính kèm:
- Muoi.ppt