Bài giảng Tiết 58 - Bài 38: Bài luyện tập (tiếp)

3. Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.

Công thức: 1 hay nhiều nguyên tử hiđro và gốc axit.

4. Phân tử bazơ gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).

- Công thức: 1 nguyên tử kim loại và 1 số nhóm -OH

- Tên bazơ: tên kim loại (kèm hóa trị nếu KL có nhiều hóa trị) + hiđroxit

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 58 - Bài 38: Bài luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
MÔN: HÓA HỌC 8GV THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HOAPHÒNG GD & ĐT HUYỆN PHƯỚC SƠNĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢNNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG BAN GIÁM KHẢOTIẾT 58 BÀI 38 BÀI LUYỆN TẬP1234I. Kiến thức cần nhớ:Câu 1: a. Nêu thành phần hóa học định tính và định lượng của nước?b. Trình bày tính chất hóa học của nước?Đáp ána) Thành phần hóa học định tính của nước gồm hiđro và oxi; Tỉ lệ khối lượng 1 phần hiđro, 8 phần oxib) Tính chất hóa học:- Tác dụng với 1 số kim loại ở t0 thường -> bazơ tan và hiđro- Tác dụng với 1 số oxit bazơ -> bazơ tan- Tác dụng với 1 số oxit axit -> axitCâu 2: Nêu khái niệm, công thức và phân loại axitĐáp án- Khái niệm: phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.- Công thức hóa học: 1 hay nhiều nguyên tử hiđro và gốc axit.- Phân loại: axit có oxi và axit không có oxi.Câu 3: Nêu khái niệm, công thức, cách gọi tên và phân loại BazơĐáp án- Khái niệm: phân tử bazơ gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).- Công thức hóa học: 1 nguyên tử kim loại và 1 số nhóm -OH - Phân loại: Bazơ tan trong nước và Bazơ không tan trong nước.- Tên gọi: Tên bazơ: tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxitCâu 4: Nêu khái niệm, công thức, cách gọi tên và phân loại muốiĐáp án- Khái niệm: phân tử muối gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit.- Công thức hóa học: kim loại và gốc axit.- Phân loại: muối trung hòa và muối axit.- Tên gọi:Tên muối: tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit.I. Kiến thức cần nhớ:5. Phân tử muối gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit.- Công thức: kim loại và gốc axit.-Tên muối: tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit.1. Thành phần hóa học của nước: về định tính gồm hiđro và oxi; Tỉ lệ khối lượng 1 phần hiđro, 8 phần oxi.2. Tính chất hóa học:- Tác dụng với 1 số kim loại ở t0 thường -> bazơ tan và hiđro- Tác dụng với 1 số oxit bazơ -> bazơ tan- Tác dụng với 1 số oxit axit -> axit3. Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. Công thức: 1 hay nhiều nguyên tử hiđro và gốc axit.4. Phân tử bazơ gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).- Công thức: 1 nguyên tử kim loại và 1 số nhóm -OH - Tên bazơ: tên kim loại (kèm hóa trị nếu KL có nhiều hóa trị) + hiđroxitBài tập 1 SGK/131: Tương tự như natri, các kim loại kali K và canxi Ca cũng tác dụng được với nước tạo thành bazơ tan và giải phóng khí hiđro.a. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.b. Các phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?Đáp ána. K + H2O KOH + H2Ca + H2OCa(OH)2 + H2b. Các phản ứng trên thuộc phản ứng thế.2222Bài tập 2: Hãy lập phương trình hóa học của những phản ứng có sơ đồ sau đây:a) Na2O + H2O NaOH b) SO2 + H2O H2SO3c) NaOH + HCl NaCl + H2OK2O + H2O KOHSO3 + H2O H2SO4N2O5 + H2O HNO3Al(OH)3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2ONatri hiđroxitKali hiđroxitAxit SunfurơAxit sunfuricAxit nitricNatri cloruaNhôm sunfatBazơAxitMuốiOxit bazơ tác dụng với nước tạo ra bazơOxit axit tác dụng với nước tạo ra axit222623NaOH; NaNO3; HNO3.Qùy tím  đỏQùy tím  xanhQùy tím không đổi màuHNO3NaOHNaNO3Qùy tímBài tập 3: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất đựng riêng biệt trong mỗi lọ: NaOH, NaNO3, HNO3Bài tập 4: a) Viết công thức hoá học của những hợp chất có tên gọi sau:Tên gọiCTHH1. Đồng (II) clorua2. Kẽm sunfat3. Sắt (III) sunfat4. Magie hiđrocacbonat5. Canxi photphat6. Natri hiđrophotphat7. Natri đihiđrophotphat8. Sắt (III) clorua9. Bari nitrat10. Natri sunfitFe2(SO4)3Mg(HCO3)2CuCl2ZnSO4Ca3(PO4)2Na2HPO4NaH2PO4FeCl3Ba(NO3)2Na2SO3 Bài tập 5: (BT SGK/132)Nhôm oxit tác dụng được với axit sunfuric theo phương trình phản ứng như sau:	Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2OTính khối lượng muối nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 49 gam H2SO4 nguyên chất tác dụng với 60 gam Al2O3. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Khối lượng dư của chất đó là bao nhiêu.Hướng dẫnnAl2O3 = ?nH2SO4 = ?Bước 1. Từ dữ kiện bài, xác định số mol từng chấtBước 2. Dựa vào phương trình lập tỉ lệ số mol chất  Chất dưBước 3. Xác định số mol chất cần tìm theo số mol chất phản ứng hết -> Đại lượng cần tìmLượng dư = lượng ban đầu – lượng đã phản ứngnAl2(SO4)3 = ?nChÊt d­ = ?GiảiTheo đầu bài: nAl2O3 = 60/102 = 0,58mol	nH2SO4 = 49/98 = 0,5 molAl2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O1mol 3molTheo phương trình có tỉ lệ:nAl2O310,581nH2SO430,53==> Al2O3 dư, H2SO4 phản ứng hết. Theo phương trình nAl2(SO4)3 = nAl2O3(p/ư ) = (1/3)nH2SO4 	 = (1/3).0,5 = 0,16mol mAl2(SO4)3 = 0,16.342 = 46,8 gam mAl2O3 (dư) = (0,6 – 0,16).102 = 42,8 gamTTOXITBAZƠAXITMUỐI1Zn..................(OH)3H3.......Na2.........2Ba.........Ca.........H2.........Cu.........3.......O2Al...........H......... ........ (NO3)24Na2................(OH)2..........SK2...........5Cu...................OH.........SO3...........Cl2OOOOFe(OH)2Ba(OH)3KPO4SO4H2ClH2CO3Cl2MgSO4CaChọn nhóm nguyên tử thích hợp điền vào chỗ trốngS- Về nhà làm bài tập 5 SGK / 132 38.1;38.3; 38.5; 38.6; 38.7 SBT/45,46- Xem bài thực hành 6DẶN DÒBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC CHÚC BAN GIÁM KHẢO SỨC KHỎE, 

File đính kèm:

  • pptBAI_58_LUYEN_TAP.ppt
Bài giảng liên quan