Bài giảng Tiết 58: Bài luyện tập 7 (tiếp theo)
1. Thành phần định tính của nước gồm H và O: mH : mO = 1: 8
2. Tính chất hoá học của nước:
b) Nước + Một số oxit bazơ ?Bazơ tan
3. Axit: HxG (G là gốc axit, có hoá trị là x)
4. Bazơ: M(OH)n (M là nguyên tử kim loại, có hoá trị là x)
Tên bazơ = Tên kim loại( kèm theo hoá trị, nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit
nhiệt liệt Chào mừng các thầy giáo, cô giáoGiáo viên thực hiện : Đoàn Anh QuangTiết 58: Bài luyện tập 7trò chơi ô chữAxiTrTinAĐiệnphânứngThếphảniốuMơbAz1?2hdungdịcAxiT?3?4?5?6?7?8Đ.AHợp chất có phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. Gọi là hợp chất gì?Đây là một loại dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành xanh. Đây là tên một kim loại, hoá trị (I) tác dụng được với nước.Để phân huỷ nước theo sơ đồ phản ứng: H2O H2 + O2 người ta dùng cách nào?Các PTPƯ hoá học sau, thuộc loại phản ứng hoá học nào?: 2K + 2H2O 2KOH + H2 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 Em hãy sắp xếp 4 chữ cái màu đỏ ở trên thành tên một chất có thành phần định tính gồm H và O với: mH : mO = 1: 8 Đây là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.Đây là hợp chất mà phân tử gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit ( -OH)n ư ớ c Axit: HxG (G là gốc axit, có hoá trị là x)Bazơ: M(OH)n (M là nguyên tử kimloại, có hoá trị là n)Muối: MxGy (M là nguyên tử kim loại, có chỉ số là x ;G là gốc axit, có chỉ số là y) Tên bazơ = Tên kim loại( kèm theo hoá trị, nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit Tên muối = Tên kim loại( kèm theo hoá trị, nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit Thành phần định tính của nước gồm H và O với mH : mO = 1: 8 Tính chất hoá học của nước: * Nước + Một số oxit bazơ Bazơ tan* Nước + Một số oxit axit Axit* Nước + Một số kim loại Bazơ tan + H2012345678910??hdungdịcơbAz???Đây là một loại dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. ?? BaO + H2O --->b/ SO3 + H2O ---> P2O5 + H2O --->c/ Al + O2 ---> Fe2O3 + H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + H2OBài 1:Đáp án:a/ Na2O + H2O 2 NaOH BaO + H2O Ba(OH)2b/ SO3 + H2O H2SO4 P2O5 + 3H2O 2H3PO4c/ 4Al + 3O2 2Al2O3 Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O? Hãy chỉ ra các sản phẩm của các phản ứng hoá học trên và phân loại các sản phẩm đó theo các hợp chất đã học.Tiết 58: Bài luyện tập 7I. Kiến thức cần nhớ 1. Thành phần định tính của nước gồm H và O: mH : mO = 1: 8 2. Tính chất hoá học của nước: b) Nước + Một số oxit bazơ Bazơ tanc) Nước + Một số oxit axit Axita) Nước + Một số kim loại Bazơ tan + H23. Axit: HxG (G là gốc axit, có hoá trị là x)4. Bazơ: M(OH)n (M là nguyên tử kim loại, có hoá trị là x)5. Muối: MxGy (M là nguyên tử kim loại, có chỉ số là x ; G là gốc axit, có chỉ số là y) Tên bazơ = Tên kim loại( kèm theo hoá trị, nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit Tên muối = Tên kim loại( kèm theo hoá trị, nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axitII. Bài tậpBài 2:a) Viết công thức hoá học của những hợp chất có tên gọi sau:Tên gọiCTHH1. Nhôm hiđroxit2. Sắt (III) sunfat3. Natri hiđrocacbonat4. Axit sunfuricb) Viết tên gọi của các hợp chất có công thức hoá học sau:CTHHTên gọi1. Fe(OH)32. Ca3(PO4)23. KHSO34. HNO3Al(OH)3Fe2(SO4)3NaHCO3H2SO4Sắt (III) hiđroxitCanxi photphatKali hiđrosunfitAxit nitricTiết 58: Bài luyện tập 7I. Kiến thức cần nhớ 1. Thành phần định tính của nước gồm H và O: mH : mO = 1: 8 2. Tính chất hoá học của nước: b) Nước + Một số oxit bazơ Bazơ tanc) Nước + Một số oxit axit Axita) Nước + Một số kim loại Bazơ tan + H23. Axit: HxG (G là gốc axit, có hoá trị là x)4. Bazơ: M(OH)n (M là nguyên tử kim loại, có hoá trị là x)5. Muối: MxGy (M là nguyên tử kim loại, có chỉ số là x ; G là gốc axit, có chỉ số là y) Tên bazơ = Tên kim loại( kèm theo hoá trị, nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit Tên muối = Tên kim loại( kèm theo hoá trị, nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axitII. Bài tậpBài 3:Cho 9,2 gam Na vào nước (dư) a. Viết phương trình hoá học xảy rab. Tớnh thể tớch khớ thoỏt ra (đktc) c. Tớnh khối lượng hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng Bài giảinNa = 9,223= 0,4( mol)2mol2mol1 mol0,4mol?? n hidro = 0,42=0,2 molV hidro= 0,2 . 22,4 = 4,48 litnNaOH = n Na = 0,4mol m NaOH = 0,4 . 40 = 16 gam a) PTHH:2Na + 2H2O 2 NaOH + H2 b) Từ PTHH ta có:c) Từ PTHH ta có:Tiết 58: Bài luyện tập 7I. Kiến thức cần nhớ 1. Thành phần định tính của nước gồm H và O: mH : mO = 1: 8 2. Tính chất hoá học của nước: b) Nước + Một số oxit bazơ Bazơ tanc) Nước + Một số oxit axit Axita) Nước + Một số kim loại Bazơ tan + H23. Axit: HxG (G là gốc axit, có hoá trị là x)4. Bazơ: M(OH)n (M là nguyên tử kim loại, có hoá trị là x)5. Muối: MxGy (M là nguyên tử kim loại, có chỉ số là x ; G là gốc axit, có chỉ số là y) Tên bazơ = Tên kim loại( kèm theo hoá trị, nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit Tên muối = Tên kim loại( kèm theo hoá trị, nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axitII. Bài tập%O(trong oxit) = nO = Đặt CTHH của oxit kim loai là: AxOyKhối lượng của oxi trong 1 mol oxit :Hướng dẫn giải100% - 70% = 30%mO= 30 . 16010048(g)=48163 mol= y = 3 Vậy kim loại đú là :Fe và CT oxit là Fe2O3 Tờn gọi là : Sắt (III) oxit Bài tập 4/ 132 A.x = 160 – 48 = 112 Xét bảng:x123 ...A112 (Loại)56 (nhận)37.33 (Loại) x = 2, A = 56 Dặn dũ - Về nhà làm bài tập 2, 3 , 5 SGK / 132 - Ôn tập kiến thức để giờ sau kiểm tra 45 phútCHÀO TẠM BIỆT Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ !Chúc các em học sinh học tập tốt !
File đính kèm:
- Bai_luyen_tap_7.ppt