Bài giảng Tiết 58: Bài luyện tập 7 (tiết 2)

BT5/132: Lập PTHH và gọi tên các của các phương trình trên ?

(Nhóm 1 –a : 2 –b ; 3 –c )

a. Na2O + H2O NaOH

 K2O + H2O ? KOH

b. SO2 + H2O H2SO3

 SO3 + H2O ? H2SO4

c. NaOH + HCl ? NaCl + H2O

 Al(OH)3 + H2SO4 ? Al2(SO4)3 + H2O

ppt10 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 58: Bài luyện tập 7 (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS LỘC THẮNG.
NĂM HỌC: 2009 – 2010.KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPGV: NGUYỄN THỊ NGHI .Tiết 58: BÀI LUYỆN TẬP 7.I/ Kiến thức cần nhớ. BT1. Viết các PTHH xảy ra khi cho nước lần lượt tác dụng với kali(K), bari oxit(BaO), đinitơ pentaoxit(N2O5). Từ đó cho biết thành phần và tính chất hóa học của nước.PT:K + H2O  KOH + H2 . Tác dụng với kim loại. BaO + H2O  Ba(OH)2  Tác dụng với oxit bazơ N2O5 + H2O  HNO3  Tác dụng với oxit axitTừ bài tâp trên cho biết thành phần hóa học của nước .(CTHH- Tỷ lệ hóa hợp về thể tích, về khối lượng.Do 2nguyên tố hidro và oxi hóa hợp với nhau tạo thànhChúng hóa hợp theo tỵ lệ về thể tích  về khối lương ..BT: Hòan thành các CTHH và cho biết tên gọi của chúng(làm vào bảng nhóm)- GV treo lên nhận xét từng nhóm. Oxit Axit Bazơ Muối Al2 =SO4(OH)3Al2 OH3 .CuHPO4Ba .=S (OH)2Ba O5H Mg (NO3)2Pb =CO3(OH)2Pb .AXOYHXA M(OH)YMXAY CTHH TQHoc sinh hòan thành BT2  hỏi HS khái niệm và cách gọi tên( Từ bài tập rút ra kiến thức aần nhớ )BT5/132: Lập PTHH và gọi tên các của các phương trình trên ?(Nhóm 1 –a : 2 –b ; 3 –c )a. Na2O + H2O  NaOH  K2O + H2O  KOHb. SO2 + H2O  H2SO3  SO3 + H2O  H2SO4c. NaOH + HCl  NaCl + H2O Al(OH)3 + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2OBT5/132: Lập PTHH và gọi tên các của các phương trình trên ?(Nhóm 1 –a : 2 –b ; 3 –c )a. Na2O + H2O  NaOH  K2O + H2O  KOHb. SO2 + H2O  H2SO3  SO3 + H2O  H2SO4c. NaOH + HCl  NaCl + H2O Al(OH)3 + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2O2 2326Hướng dẫn làm BT5/132 Tính số mol củaaxit sunfuric ?Tính số mol của nhôm oxit ?Lấy sốmol/hệ số , bên nào lớn hơn  chất đó dư . Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O 1 : 3 : 1 : 3 0,59 : 0,50,59/1 > 0,5/3  Nhôm oxit dư khối lượng nhôm oxit tham gia phản ứng là: 0,17 . 102 = 17,34 g Khối lượng chất dư là: 60 – 17,34 = 42,66 gDặn dò: - Làm các bài tập còn lại SGK.Nghiên cứu kỹ nọâi dung bài thực hành  tiết sau thực hành.GV: NGUYỄN THỊ NGHI.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ CÙNG CÁC EM.TRƯỜNG THCS LỘC THẮNG.
NĂM HỌC: 2009 – 2010.

File đính kèm:

  • pptBAI_LUYEP_TAP_7_MOIBAI_TRUOC_BI_NHAM.ppt
Bài giảng liên quan