Bài giảng Tiết 58: Bài luyện tập số 7 (tiếp)

+ Nhóm1: Thảo luận về thành phần và tính chất hóa học của nước.

+Nhóm 2: Thảo luận về công thức hoá học tổng quát, định nghĩa, phân loại , tên gọi của axit.

+Nhóm 3: Thảo luận về định nghĩa, công thức hoá học tổng quát , tên gọi của oxit, bazơ.

+Nhóm 4: Thảo luận và ghi lại các bước của bài toán tính theo phương trình hoá học.

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 58: Bài luyện tập số 7 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng các thầy cô giáo tới dự giờ với lớp 8 aChúc các em học sinh có một giờ học bổ ích.KIểm tra bài cũ Câu 1:“Phát biểu định nghĩa muối, viết công thức hoá học tổng quát của muối và nêu nguyên tắc gọi tên muối”.Câu 2: Chữa bài tập số 6 (SGK tr. 130)Đáp án câu IĐịnh nghĩa: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.	Công thức hoá học tổng quát: MxAytrong đó: M là nguyên tử kim loại A là gốc axit Tên gọiTên muối: Tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit.	 Ví dụ: 1, Al2(SO4)3:Nhôm sunfat2, NaCl: Natri clorua3,Fe2(SO4)3 : Sắt (III) sunfatĐáp án câu 2:a)HBr: axit brom hiđric H2SO3: axit sunfurơH3PO4: axit phốtphoric H2SO4: axit sunfuricb. Mg(OH)2: Magie hiđroxit Fe(OH)3: Sắt III hiđroxit Cu(OH)2: Đồng II hiđroxitc. Ba(NO3)2: Bari nitrat Al2(SO4)3: Nhôm sunfatNa3PO4: Natri photphat ZnS: Kẽm sunfuaNa2HPO4: Natri hiđro photphat NaH2PO4: Natri đihiđro photphatI. Kiến thức cần nhớ Tiết 58: Bài luyện tập số 7+ Nhóm1: Thảo luận về thành phần và tính chất hóa học của nước.	+Nhóm 2: Thảo luận về công thức hoá học tổng quát, định nghĩa, phân loại , tên gọi của axit.+Nhóm 3: Thảo luận về định nghĩa, công thức hoá học tổng quát , tên gọi của oxit, bazơ.+Nhóm 4: Thảo luận và ghi lại các bước của bài toán tính theo phương trình hoá học.I. Kiến thức cần nhớ (SGK)Tiết 58: Bài luyện tập số 7Tiết 58: Bài luyện tập số 7Bài tập 1-(SGK trang 131)Tương tự như Natri, các kim loại như K và Ca cũng tác dụng với nước tạo thành bazơ tan và giải phóng khí hiđro.a, Hãy viết các PTPƯ xảy ra.b, Các phản ứng hoá học trên thuộc loại phản ứng hoá học nào? II- Bài tậpa) Các phương trình phản ứng:2 Na + 2 H2O -> 2 NaOH + H2  Ca + 2 H2O -> Ca (OH)2 + H2b) Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế.Phản ứng thế là PƯHH giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chấtĐáp án bài tập số 1 (SGK tr . 131)Tiết 58: Bài luyện tập số 7Tiết 58: Bài luyện tập số 7Đáp án bài tập số 2	Bài tập 2Lập công thức hoá học của một ôxit kim loại biết thành phần về khối lượng của kim loại đó trong oxit là 70%. Gọi tên oxit đó? 1 2 318,6737,3456LoạiKết luậnLoạiChọn: FeGọi công thức oxit đó là:AxOy Hoá trị của A là:Vì mA = 70% ta có :Vậy:2y = 3x  x= 2 ; y = 3. Công thức oxit là: Fe2O3 Tên gọi : Sắt (III) oxitBiện luậnHọc mà chơi- Chơi mà họcOXitBazơAxitMuốiTTZn........Al2.......S................O2..........O3Fe2........Na2..............(OH)3K........Ca..........Al...................OH.....(OH)2Fe..........H3........H2........H..................Cl.........SO3.........PO4..........SNa2....Cu......(NO)3Ca3......K2...........Cl2Al2.......1234567Luật chơi như sau: 	- Các nhóm thảo luận 2 phút	- Mỗi nhóm lần lượt cử các bạn lên dán (bìa của nhóm có màu khác nhau) để có được các công thức hoá học đúng và đúng với loại hợp chất của cột đó. 	-Căn cứ vào số miếng bìa dán đúng của mỗi nhóm để GV chấm điểm.	Lưu ý: - 1 HS không được dán 2 lần- Mỗi nhóm được quyền dán ở cả 4 cột.	OXitBazơAxitMuốiTTZnOAl2O3SO2CO2SO3Fe2O3Na2OFe(OH)3KOHCa(OH)2Al(OH)3NaOHMg(OH)2Fe(OH)2H3PO4H2SO4HNO3 HClH2SO3H3PO4H2SNa2SO3Cu(NO3)2Fe(NO)3Ca3(PO4)3K2SZnCl2Al2(SO4)31234567Tiết 58: Bài luyện tập số 7Bài tập 3: 	Cho 9,2 gam natri vào nước (dư) Viết phươg trình phản ứng xảy ra.Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc).Tính khối lượng của hợp chất bazơ được tạo thành sau phản ứng.	Đáp án bài tập3a) Phương trình: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2b) Theo phương trình: c) Bazơ tạo thành là NaOHn NaOH = nNa = 0,4 molMNaOH = 23 + 16 +1 = 40( gam)mNaOH =40 x 0,4 = 16 (gam)	Dặn dòChuẩn bị cho bài thực hành số 61, Chậu nước2, CaO3, Đọc trước nội dung bài thực hành số 6

File đính kèm:

  • pptTiet_58_Luyen_tap.ppt
Bài giảng liên quan