Bài giảng Tiết 59 - Bài 39: Bài thực hành 6 tính chất hóa học của nước

MỤC TIÊU :

 -Củng cố, nắm vững được tính chất hóa học của nước : Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo dung dịch bazơ và hidro. Tác dụng với một số oxit phi kim tạo dung dịch axit, với một số oxit kim loại tạo dung dịch bazơ.

 - Rèn kỹ năng tiến hành thí nghiệm với natri, với canxioxit và với diphotphopentoxit – đó là những thí nghiệm có thể gây ra cháy, nổ, bỏng.

 - Học sinh được củng cố về các biện pháp bảo đảm an toàn khi học tập và nghiên cứu khoa học.

ppt11 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 59 - Bài 39: Bài thực hành 6 tính chất hóa học của nước, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHÒNG GDĐT QUẬN 8TRƯỜNG THCS TÙNG THIỆN VƯƠNGGIÁO VIÊN: NGUYỄN TÁ KHÁNHCHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜMÔN: HOÁ HỌC 8KIỂM TRA BÀI CŨBổ túc các phương trình phản ứng sau đây:1/ Na + H 2O 2/ P2O 5 + H 2 O 5/ SO 2 + H 2 O  ?3/ ? + ?  Ca(OH) 24/ ? + ?  Ca(OH) 2 + ?Thứ 4 Ngày 3 Tháng 4 Năm 2013 BẢN TƯỜNG TRÌNH TIẾT 59 - BÀI 39 - THỰC HÀNH 6:  TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚCTrật tự,vệ sinh (2đ)Tiết kiệm hĩa chất,an tồn (2đ)Trả lời câu hỏi (3đ)Thao tác, kết quả thực hành (3đ)Tổng số điểm (10đ)Tiết 59 BÀI 39 BÀI THỰC HÀNH 6 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚCThí nghiệm 1 : Nước tác dụng với natri Na Thí nghiệm 2 : Nước tác dụng với vôi sống (canxi oxit) CaO Thí nghiệm 3 : Nước tác dụng với điphotphopentaoxit P2O5 MỤC TIÊU : -Củng cố, nắm vững được tính chất hóa học của nước : Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo dung dịch bazơ và hidro. Tác dụng với một số oxit phi kim tạo dung dịch axit, với một số oxit kim loại tạo dung dịch bazơ.  - Rèn kỹ năng tiến hành thí nghiệm với natri, với canxioxit và với diphotphopentoxit – đó là những thí nghiệm có thể gây ra cháy, nổ, bỏng.  - Học sinh được củng cố về các biện pháp bảo đảm an toàn khi học tập và nghiên cứu khoa học. 1/Hóa cụ :  -Bát sứ nhỏ: 2 -Cốc thủy tinh: 2 -Lọ thủy tinh có nút cao su:1 -Nút cao su có thìa đốt:1  -Ống nhỏ giọt: 2  -Kẹp gắp hoá chất:2 loại -Đèn cồn:1  -Bật lửa:1 -Giấy lọc: 52/Hóa chất :-Kim loại Na.- P đo.û -Vôi sống CaO. -Giấy quỳ tím.-Bình nước.NỘI DUNG: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC. CHUẨN BỊ :-Quan sát natri Na khi ngâm trong dầu hỏa. Có phản ứng hoá học xảy ra không?- Dùng kẹp loại nhỏ lấy mẩu natri Na (bằng hạt đậu xanh). Đặt mẫu Na lên giấy lọc và thấm khô dầu hỏa.- Dùng kẹp thả mẩu natri Na vào cốc nước. Quan sát hiện tượng xảy ra. Trả lời câu hỏi 1 trang 22 I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆMThí nghiệm 1 : Nước tác dụng với natri NaKhi làm thí nghiệm phải cẩn thận để bảo đảm an toàn.-Dùng kẹp loại lớn cho vào chén sứ một mẩu vôi sống (canxi oxit) CaO (cỡ đầu ngón tay). -Rót một ít nước vào. Quan sát hiện tượng xảy ra.-Tẩm dung dịch nước vôi mới tạo thành lên giấy quì tím. Quan sát hiện tượng xảy ra. Trả lời câu hỏi 2 trang 22 Thí nghiệm 2 : Nước tác dụng với vôi sống (canxi oxit) CaO-Cho khoảng 3 ml nước vào lọ thủy tinh .-Lấy một ít photphoP đỏ (cỡ hạt đậu xanh)vào thìa đốt hoá chất(có nút cao su xuyên qua).- Đưa thìa đốt vào điểm nóng nhất của đèn cồn cho đến khi P cháy thì đưa nhanh vào lọ và đậy chặt nút lại.-Khi P ngừng cháy thì lấy thìa đốt ra và dùng nắp đậy kín lọ.-Lắc cho khói trắng P2O5 tan hết trong nước, cho 1 miếng giấy quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành trong lọ.  Quan sát hiện tượng Trả lời câu hỏi 3 trang 22. Thí nghiệm 3 : Nước tác dụng với đi photphopentaoxit P2O5DẶN DỊXem trước bài 40 : bài Dung DịchCÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ

File đính kèm:

  • pptthay Khanh H8 T59 TH6.ppt
Bài giảng liên quan