Bài giảng Tiết 6: Nguyên tố hoá học (tiếp theo)
Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân.
Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học đều có tính chất hoá học như nhau
TIẾT 6:NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCKiểm tra bài cũCâu 1: Nêu định nghĩa nguyên tử là gì? Nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào?Bài tập áp dụng:Cho sơ đồ nguyên tử Na:11+Hãy cho biết số p, số e, số n ,số lớp electron ngoài cùng của nguyên tử Natri11+ * Số e = Số p = 11 * Số lớp e: 3 * Số eletron lớp ngoài cùng: 1 Nguyên tử Natri có Câu 2: Vì sao nói khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử? Vì sao các nguyên tử có thể liên kết được với nhau?I) Nguyên tố hoá học là gì? Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân.Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học đều có tính chất hoá học như nhauBài tập 1:Hãy điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:Số p Số nSố eTên nguyên tốNguyên tử 11617Nguyên tử 21718Nguyên tử 31618Nguyên tử 42020Nguyên tử 51720Trong những nguyên tử trên, những cặp nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hoá học?Vì sao? Nguyên tử 1 và nguyên tử 3 thuộc cùng một nguyên tố hoá học vì có cùng số protonNguyên tử 2 và nguyên tử 5 thuộc cùng một nguyên tố hoá học vì có cùng số protonSố p Số nSố eTên nguyên tốNguyên tử 1161716Lưu huỳnh Nguyên tử 2171817Clo Nguyên tử 3161816Lưu huỳnh Nguyên tử 4202020CanxiNguyên tử 5172017Clo 2.Kí hiệu hoá học“Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một ký hiệu hoá học”VD: H, Fe, O, CTrong đó:X: Kí hiệu của nguyên tốA:Số khốiZ: Điện tích hạt nhânVD:Cách viết kí hiệu hoá học -Chữ cái đầu viết bằng chữ hoa.-Chữ cái thứ 2(nếu có) viết chữ thường và viết nhỏ hơn chữ cái đầu.VD: Ca, Na, Mn, ClKí hiệu hoá học được quy định thống nhất trên toàn thế giới . Bài tập 1: Viết kí hiệu của một số nguyên tố hoá học thường gặp như:Oxi, Sắt, Bạc, Kẽm, Magie, Natri, Bari O, Fe, Ag, Zn, Mg, Na, Ba III) Có bao nhiêu nguyên tố hoá học Đến nay khoa học đã biết được trên 110 nguyên tố. Trong số này có 92 nguyên tố tự nhiên, còn lại là các nguyên tố nhân tạo Bài tập 2: Trong các phương án sau, phương án nào đúng nhất:Tất cả các nguyên tử có cùng số nơtron bằng nhau thuộc cùng một nguyên tố hoá họcTất cả các nguyên tử có cùng số proton bằng nhau thuộc cùng một nguyên tố hoá họcTrong hạt nhân nguyên tử số proton luôn luôn bằng số nơtronTrong một nguyên tử số proton luôn luôn bằng sô electron. Vì vậy nguyên tử trung hoà về điện.Tất cả các nguyên tử có cùng số nơtron bằng nhau thuộc cùng một nguyên tố hoá họcTất cả các nguyên tử có cùng số proton bằng nhau thuộc cùng một nguyên tố hoá họcTrong hạt nhân nguyên tử số proton luôn luôn bằng số nơtronTrong một nguyên tử số proton luôn luôn bằng sô electron. Vì vậy nguyên tử trung hoà về điện.Bài tập 3: Hoàn thành bảng sau bằng cách điền vào chỗ trống thích hợp: Tên nguyên tốKí hiệu hoá họcTổng số hạt trong nguyên tửSố protronSố nơtronSố electron1861212983411Tên nguyên tốKí hiệu hoá họcTổng số hạt trong nguyên tửSố protonSố nơtronSố electronCacbonC18666MagieMg36121212OxiO25898NatriNa34111211BTVN: Bài tập 1, 2, 3 SGK trang 20 Học thuộc kí hiệu của một số nguyên tố hóa học quen thuộc
File đính kèm:
- bnmnmn.ppt